Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương pháp dạy học môn KHXH - Coggle Diagram
Phương pháp dạy học môn KHXH
Phương pháp điều tra
Khái niệm
Là PPDH, trong đó GV tổ chức và hướng dẫn HS tìm hiểu một vấn đề và sau đó dựa trên các thông tin thu nhập được tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát để rút ra kết luận nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị.
Tác dụng
HS được vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải quyết các bài tập thực tiễn, rèn cho HS các kĩ năng như quan sát, đo đạc... ngoài thực tiễn .
Tạo điều kiện cho HS hiểu rõ thực tế địa phương, từ đó giúp các em thêm yêu thương quê hương đất nước
Phát triển và làm phong phú nội dung học tập
Cách tiến hành
Bước 1: Xác định mục đích, nội dung, đối tượng điều tra
xác định mục đích của việc điều tra
Đối tượng điều tra : Môi trường TN-XH xung quanh
lựa chọn nội dung điều tra gắn với chủ đè bài học, phù hợp trình độ của HS
Bước 2; Tổ chức cho HS điều tra
Tùy vào mục đích, nội dung bài học có thể cho HS điều tra theo nhóm hoặc cá nhân; trước hoặc sau bài học
Phân công cụ thể nhiệm vụ điều tra, xác định thời gian báo cáo kết quả
Các hình thức thu nhập thông tin: Quan sát trực tiếp đối tượng; phỏng vấn (miệng, phiếu); thu nhập tư liệu, tranh ảnh,...
hướng dẫn HS ghi chép và xử lí thông tin
Bước 3: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả
HS báo cáo kết quả điều tra trước lớp và cả lớp thảo luận, đánh giá, nhận xét, bổ sung kết quả công việc của nhau
Một số điểm lưu ý
GV cần tìm hiểu trước địa điểm để tổ chức HS điều tra
GV giao nhiệm vụ cụ thể cho HS, nên có phiếu gợi ý cho HS ghi chép
Ví dụ: Bài TN-XH lớp 3 (Bài 36 - Vệ sinh môi trường)
Bước 1:
Mục đich: Tìm hiểu ảnh hưởng của rác thải đến xung quanh, tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Nội dung: Liệt kê những nơi có rác và ảnh hưởng của rác; liệt kê các loại rác thải (giấy, vỏ chai,...); Tìm nguyên nhân và cách xử lí ; rác ở đó xử lí như thế nào
Đối tượng ; Môi trường trường học, xung quang trường và nơi HS sinh sống; Gv, HS người dân địa phương
Bước 2: + Thực hiện trước buổi học; Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ; Gv hướng dẫn HS thu nhập thông tin để trả lời 4 nội dung: Quan sát tại hiện trường nơi đảm nhiệm; Phỏng vấn miệng người dân địa phương, học sinh,..; Thu nhập tranh ảnh, bài viết (nếu có)
Bước 3: + GV cho HS báo cáo kết quả điều tra trước lớp để cùng thảo luận; Rút ra kết luận rằng rác thải gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe con người; đề xuất biện pháp khắc phục và định hướng hành vi đúng cho HS
Các dạng bài học có trong nội dung dạy học KHXH ở lớp 1,2,3 (Chương trình 2018)
Sách Kết nối tri thức
lớp 1
Chủ đề 1: Gia đình
Bài 1: Kể về gia đình
Bài 2: Ngôi nhà của em
Bài 3: Đồ dùng trong nhà
Bài 4: An toàn khi sử dụng đồ dùng trong nhà
Bài 5: Ôn tập chủ đề gia đình
Chủ đề 2: Trường học
Bài 6: Lớp học của em
Bài 7: Cùng khám phá trường học
Bài 8: Cùng vui ở trường
Bài 9: Ôn tập chủ đề trường học
Chủ đề 3: Cộng đồng và địa phương
Bài 10: Cùng khám phá quang cảnh xung quanh
Bài 11: Con người nơi em sống
Bài 12: Vui đón Tết
Bài 13: An toàn trên đường
Bài 14: Ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương
lớp 2
Chủ đề 1: Gia đình
Bài 1: Các thế hệ trong gia đình
Bài 2: Nghề nghiệp của người lớn trong gia đình
Bài 3: Phòng tráng ngộ độc khi ở nhà
Bài 4: Giữ sạch nhà ở
Bài 5: Ôn tập chủ đề gia đình
Chủ đề 2: Trường học
Bài 6: Chào đón ngày khai giảng
Bài 7: Ngày hội đọc sách của chúng em
Bài 8: An toàn vệ sinh ở trường
Bài 9: giữ vệ sinh trường học
Bài 10: Ôn tập chủ đề trường học
Chủ đề 3: Cộng đồng và địa phương
Bài 11: Hoạt động mua bán hàng hóa
Bài 12: Thực hành mua bán hàng hóa
Bài 13: Hoạt động giao thông
Bài 14: Cùng tham gia giao thông
Bài 15: Ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương
Cánh diều
lớp 3
-Hình thành kiến thức mới:
Họ hàng nội, ngoại
+Một số ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình
+Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà
+Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở
+Một số hoạt động kết nối ở trường học
Truyền thống trường em
+Giữ vệ sinh trường học
+Hoạt động sản xuất nông nghiệp
+Hoạt động sản xuất công nghiệp và thủ công
+Di tích lịch sử- văn hóa và cảnh quan thân thiện
Ôn tập
Ôn tập chủ đề gia đình
Ôn tập chủ đề trường học
Ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương
Thực hành
Thực hành khảo sát về sự an toàn của trường học
Ví dụ:Bài 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng( SGK Lịch sử và Địa lý lớp 4)
Tên hoạt động giảng dạy: Kể về diễn biến cuộc Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Bước 1: Chuẩn bị
Mục đích kể chuyện
Để giúp học sinh hiểu rõ hơn về diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Rèn kĩ năng kể, tái hiện lại một sự kiện cho học sinh.
Đối tượng kể chuyện: cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Hình thức kể chuyện: Học sinh từ câu hỏi gợi ý của giáo viên qua thảo luận nhóm tự trình bày lại câu chuyện. Tranh vẽ minh họa: Tranh và bản đồ trong sách giáo khoa
Bước 2: Tiến hành kể chuyện GV đặt câu hỏi gợi ý về câu chuyện( những trọng tâm), gọi HS trả lời
Cho HS hoạt động theo nhóm kể lại câu chuyện
Gọi học sinh đại diện nhóm lên trình bày trước lớp
Phương pháp dạy học đóng vai
1.Khái niệm :
-Phương pháp đóng vai là cách tổ chức HS tham gia giải quyết một tình huống của nội dung học tập gần liền với thực từ cuộc sống bằng cách diễn xuất một cách ngẫu hứng th không cần kích bàn hoặc luyện tập trước
2.Tác dụng
-Phát huy trí tưởng tượng và xâm nhập vào cuộc sống.
-HS được rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề một cách tự nhiên và hợp lí, hoặc diễn lại một tiểu phẩm lịch sử, trong đó các nhân vật có nhiều lời đổi thoại.
-Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, phẩm chất nhân ái, chăm chỉ
-Học sinh tiếp thu kiến thức tự giác tích cực Làm thay đổi hình thức học tập, khiến không khí lớp học thoải mái và hấp dẫn hơn
3.Ưu điểm :check:
-Gây hứng thủ và chủ ý cho HS
HS được rèn luyện thực hành những kĩ năng ứng xử
-Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức và chính trị - xã hội
-Tạo điều kiện làm này sinh óc sáng tạo của xã hội.
4.Nhược điểm :red_cross:
-
-HS nhút nhát, thiếu tự tin khi đứng trước tập thể, vốn từ ít khó thực hiện vai của mình
CV phải động viên, khuyến khích tạo cơ hội cho đối tượng học sinh này tham gia bắt đầu từ những tình huống đơn giản.
5.Cách tiến hành
Bước 1: Lựa chọn tỉnh huống GV, HS cùng lựa chọn tinh huống đóng vai và xác định rõ động vai trong tình huống đó nhằm đạt mục đích gì
Bước 2: Chọn người tham gia HS tỉnh nguyên tham gia hoặc GV cử và được HS hứng thủ chấp nhận đóng vai Các " diễn viên" bàn bạc cách thể hiện vai diễn và đưa ra các tình huống. GV chỉ gọi ý nếu thấy cần thiết còn HS chủ động
Bước 3. Chuẩn bị diễn xuất bàn bạc và thể hiện ý tưởng về vai diễn của mình )
Bước 4: Thể hiện vai diễn Các vai diễn nhập vai và diễn xuất, các học sinh khác theo dõi, cổ vũ và bình luận
Bước 5 Đánh giá kết quả Giáo viên và học sinh nhận xét, đánh giá chất lượng diễn xuất, khen thưởng
6.Một số điểm cần lưu ý:
Tình huống phải phù hợp với nội dung bài học, trình độ HS và không nên quá phức tạp.
-Khuyến khích mọi HS, đặc biệt những em nhút nhất tham gia vào quá trình thảo luận, xây dựng vở diễn tập đóng vai hoặc phục vụ cho việc đóng vai của các bạn trong nhóm.
Trong khi thảo luân, GV phải đến từng nhóm, quan sát lắng nghe, kịp thời phát hiện những khó khăn, lũng túng của HS để có sự hỗ trợ giúp đỡ kịp thời.
-Nên chuẩn bị một số điều kiện về cơ sở vật chất phù hợp cho vỏ diễn để trò chơi đóng vai thêm hứng thú, hấp dẫn đối với HS