Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHIỆM VỤ TUẦN 5 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHTN Ở TH - Coggle Diagram
NHIỆM VỤ TUẦN 5
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHTN Ở TH
Phương pháp dạy học trò chơi
Tác dụng
trò chơi học tập còn làm thay đổi hình thức học tập làm cho không khí lớp học thoải mái và dễ chịu hơn. Đặc biệt, qua trò chơi học tập hs tiếp thu bài tự giác , tích cực hơn, hs được củng cố và hệ thống kiến thức. Trò chơi sẽ giúp học sinh biết cách nhìn nhận , phân tích., so sánh khái quát kiến thức đã lĩnh hội trước đó. Thông qua trò chơi sẽ giúp hs có ấn tượng mạnh mẽ về kiến thức đó vì thế mà hs nắm bắt bài nhanh hơn
học sinh sẽ khắc sâu kiến thức , kĩ năng, kĩ xảo một cách vững chắc. Đây là cơ sở để giúp học sinh dễ dàng phát hiện ra kiến thức và ghi nhớ kiến thức của bài học
HS phải sử dụng các giác quan để thực hiện các thao tác chơi, nhiệm vụ chơi đó mà các giác quan của hs trở lên tinh nhạy hơn, ngôn ngữ mạch lạc hơn và tư duy trừu tượng cũng được phát triển
Phương pháp trò chơi giúp hs học tập một cách chủ động và có sự tự tin hơn vào bản thân mình khi tìm ra được tri thức mới của bài học
Quy trình thực hiện
Bước 2: Hướng dẫn học sinh chơi
Cách chơi: từng việc làm cụ thể của người chơi hoặc đội chơi, thời gian chơi, những điều người chơi không được làm
Tổ chức người tham gia trò chơi; số người tham gia, số đội tham gia, trọng tài, quản trò
Các dụng cụ dùng để chơi
Cách xác nhận kết quả và cách tính điểm chơi, cách giải của cuộc chơi( nếu có)
Bước 3; Thực hiện trò chơi( dự kiến số người tham gia, chuẩn bị dụng cụ, phổ biến cách chơi)
Khi các em đã hiểu rõ mục đích, lật chơi và cách chơi, các em sẽ tham gia chơi một cách chủ động, tự tin, hào hứng. Ở bước này các em là người quyết định cho kết quả của trò chơi, do vậy các em cần phải làm việc tích cực
Gv cần phải quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ các em nếu các em còn lúng túng
Bước 1: GV giới thiệu tên, mục đích trò chơi
Mục đích trò chơi sẽ giúp các em định hình được mình tham gia chơi để làm gì? mình sẽ tìm thấy kiến thức gì qua trò chơi này?... từ đó học sinh xác định được nhiệm vụ của mình trong khi chơi
Tên trò chơi phải hấp dẫn, dễ hiểu sẽ lôi cuốn các em tham gia chơi
Bước 4: Nhận xét sau cuộc chơi
GV hoặc trọng tài là học sinh nhận xét về thái độ tham gia trò chơi của từng đội, những việc làm chưa tốt của các đội để rút ra kinh nghiệm
Trọng tài công bố kết quả trò chơi của từng đội, cá nhân và trao phần thưởng cho đội đoạt giải
Khái niệm
Phương pháp dạy học trò chơi là phương pháp giáo viên thông qua việc tổ chức các trò chơi có liên quan đến nội dung bài học, có tác dụng phát huy tính tích cực nhận thức, gây hứng thú học tập cho học sinh. Qua trò chơi hs tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, đồng thời qua trò chơi phát triển tính tự giác
Một số lưu ý
Luật chơi đơn giản để học sinh dễ nhớ, dễ thực hiện. Cân đưa ra các cách chơi có nhiều hs tham gia để tăng cường kĩ năng học tập hợp tác
Các dụng cụ chơi cần đơn giản, dễ làm hoặc dễ tìm kiếm tại chỗ
Hình thức chơi đa dạng giúp hs được thay đổi các hoạt động học tập trên lớp, giúp học sinh phối hợp các hoạt động trí tuệ với các hoạt động vận động
Chọn quản trò chơi có năng lực phù hợp với yêu cầu của trò chơi
Mục đích của trò chơi phải thể hiện mục tiêu của bài học hoặc một phần của chương trình
Tổ chức trò chơi vào thời gian thích hợp của bài học để vừa làm cho hs hứng thú học tập vừa hướng cho học sinh tiếp tục tập trung các nội dung khác của bài học một cách có hiệu quả
Ưu điểm
trò chơi là một hình thức học tập bằng hoạt động do đó duy trì tốt hơn sự chú ý của các em đối với bài học
giảm tính chất căng thẳng của giờ học nhất là giờ học kiến thức lí thuyết mới
Trò chơi có nhiều HS tham gia tạo cơ hội rèn luyện kĩ năng học tập hợp tác cho hs
Nhược điểm
Khó củng cố kiến thức, kĩ năng một cách hệ thống
HS dễ xa đà vào trò chơi ít chú ý đến tính năng học tập của trò chơi
Sách Kết nối tri thức với cuộc sống
LỚP 1
Chủ đề: Con người và sức khỏe
Bài học thực hành
Vận động nghỉ ngơi
Ăn uống hàng ngày
Tự bảo vệ mình
Bài học ôn tập
Ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ
Bài học lý thuyết
Cơ thể em
Các giác quan của cơ thể
Chủ đề: Trái Đất và bầu trời
Bài học thực hành
Thời tiết luôn thay đổi
Bài học ôn tập
Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời
Bài học lý thuyết
Cùng khám phá bầu trời
Chủ đề: Thực vật và động vật
Bài học thực hành
Chăm sóc và bảo vệ cây trồng
Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi
Bài học ôn tập
Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật
Bài học lý thuyết
Cây xung quanh em
Con vât quanh em
LỚP 2
Chủ đề: Con người và sức khỏe
Bài học thực hành
Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động
Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp
Chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
Bài học ôn tập
Ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ
Bài học lý thuyết
Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Tìm hiểu cơ quan bài tiết nước tiểu
Tìm hiểu cơ quan vận động
Chủ đề: Trái Đất và bầu trời
Bài học thực hành
Luyện tập ứng phó với thiên tai
Bài học ôn tập
Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời
Bài học lý thuyết
Các mùa trong năm
Một số thiên tai thường gặp
Chủ đề: Thực vật và động vật
Bài học thực hành
Thực vật và động vật quanh em
Bài học ôn tập
Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật
Bài học lý thuyết
Thực vật sống ở đâu?
Động vật sống ở đâu?
Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật?
LỚP 3
Chủ đề : Con người và sức khỏe
Bài học thực hành
Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn
Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần thần kinh
Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa
Thu thập thông tin về các chất và hoạt động có hại cho sức
Bài học ôn tập
Ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ
Bài học lý thuyết
Cơ quan tuần hoàn
Cơ quan thần kinh
Cơ quan tiêu hóa
Chủ đề: Trái Đất và bầu trời
Bài học ôn tập
Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời
Bài học lý thuyết
Bề mặt Trái đất
Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng
Trái đất và các đới khí hậu
Xác định các pương trong không gian
Chủ đề : Thực vật và động vật
Bài học ôn tập
Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật
Bài học thực hành
Sử dụng hợp lí thực vật và động vật
Bài học lý thuyết :
Một số bộ phận của thực vật
Chức năng một số bộ phận của thực
Một số bộ phận của động vật và chức năng của chúng
Sách Cùng học để phát triển năng lực
Lớp 1
Chủ đề : Con người và sức khỏe
Bài học lý thuyết
Bài 22: Cơ thể của em
Bài 23: Giữ vệ sinh cơ thể
Bài 24: Các giác quan của cơ thể
Bài 25: Bảo về các giác quan
Bài 26: Chăm sóc cơ thể khỏe mạnh
Bài 27: Bảo vệ cơ thể an toàn
Bài học ôn tập
Bài 28: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe
Chủ đề: Trái Đất và bầu trời
Bài học lý thuyết
Bài 29: Bầu trời ban ngày và ban đêm
Bài 30: Thời tiết
Bài học ôn tập
Bài 32: Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời
Bài học thực hành
Bài 31: Thực hành quan sát bầu trời
Chủ đề : Thực vật và động vật
Bài học lý thuyết
Bài 16: Cây và con vật quanh ta
Bài 17: Các bộ phận của cây
Bài 18: Các bộ phận của con vật
Bài 19: Cây và con vật đối với con người
Bài 20: Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi
Bài học ôn tập
Bài 21: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật
Phương pháp dạy học thí nghiệm
[
Khái niệm
: Là phương pháp GV tổ chức cho HS sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tái tạo hiện tượng như đã xảy ra trong thực tế, để tìm hiểu và rút ra những kết luận khoa học]
Tác dụng
Là phương tiện để HS nắm bắt vấn đề, phát hiện ra kiến thức của bài học
Là phương tiện để các em thu thập thông tin
Là phương tiện để các em kiểm tra ý tưởng và tạo hứng thú học tập
Các thí nghiệm tạo ra niềm tin khoa học, nâng cao tính tích cực tự lục và tư duy khoa học khi tiếp xúc với các hiện tượng trong thực tế
Làm quen và dần dần hình thành những kĩ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, các dụng cụ đo trong phòng thí nghiệm và trong đời sống
Yêu cầu sư phạm
Vừa sức: nội dung thí nghiệm phù hợp với chương trình và khả năng tiếp thu của HS
Rõ ràng: Thiết bị thí nghiệm phải thể hiện rõ những chi tiết chủ yếu, thể hiện tính trực quan
Truyền cảm và thuyết phục: HS phải được thấy rõ mục đích thí nghiệm. Thí nghiệm phải đảm bảo thành công. Những suy lí để dẫn tới kết luận phải chặt chẽ, thể hiện được tư duy logic và khêu gợi lòng đam mê khoa học
An toàn: Mọi trang thiết bị tí nghiệm phải đảm bảo sự an toàn cho GV và HS. Vì vậy, để đảm bảo thí nghiệm thành công, GV phải tự kiểm tra các trang thiế bị và làm thử để khẳng định sự thành công của thí nghiệm trước khi tiến hành thí nghiệm chính thức
Các bước làm thí nghiệm
( GV nêu vấn đề-HS dự kiến kiến thức, dự kiến cách tiến hành thí nghiệm-HS làm thí nghiệm, giải thích hiện tượng và rút ra kiến thức khoa học)
Bước 1: GV nêu vấn đề dưới dạng câu hỏi
Bước 2: HS đề ra giả thuyết, cách tiến hành thí nghiệm
Bước 3: Các HS có cùng cách làm sẽ tập hợp thành những nhóm khác nhau, cùng bàn bạc về thí nghiệm của mình, dự kiến dụng cụ và kết quả thí nghiệm( Các nhóm lấy dụng cụ cần thiết và tiến hành thí nghiệm)
Bước 4: Các nhóm trình bày kết quả và trao đổi về kết quả
Bước 5: HS đối chiếu kết quả với dự đoán ban đầu (Giải thích một số hiện tượng-> HS tự rút ra kết luận)
Bước 6: HS đối chiếu kết quả vừa tìm được với kiến thức trong SGK
Một số điểm cần chú ý
Tùy theo từng bài GV chọn cách tiến hành phù hợp. Có những thí nghiệm không thể cho HS trực tiếp làm mà chỉ cho các em quan sát thí nghiệm qua biểu diễn của GV, sau đó HS thảo luận kết quả thí nghiệm
GV phải dự kiến trước và chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ theo phương án HS có thể nghĩ ra
Kết hợp làm thí nghiệm với đặt câu hỏi để HS dự đoán và trả lời diễn biến thí nghiệm để các em được tham gia phát hiện kiến thức của bài
Để làm thí nghiệm đòi hỏi phải có những kiến thức kĩ năng nhất định mà trong bài học chưa thể hướng dẫn đầy đủ cho HS
Thí nghiệm cần an toàn
Khi tiến hành cần lưu ý về kiến thức khoa học của bài: thí nghiệm phải là phương tiện để HS tự mình khám phá ra kiến thức của bài, không nên dùng thí nghiệm để minh họa, chứng minh cho kiến thức đã có sẵn ( Với bài học mà kiến thức chỉ rõ trong SGK thì nên cho HS làm thí nghiệm trước sau đó mới làm việc với SGK; Với bài học mà tên bài đã là kiến thức khoa học, GV cho HS làm thí nghiệm trước sau đó mới giới thiệu tên bài
Sách Cánh diều
Lớp 1
Chủ đề: Con người và sức khỏe
Bài học thực hành
Thực hành: Rửa tay, chải răng, rửa mặt
Bài học lý thuyết
Các giác quan
Ăn uống hàng ngày
Cơ thể em
Vận động và nghỉ ngơi
Giữ an toàn cho cơ thể
Bài học ôn tập
Ôn tập và đánh giá chủ đề Con người và sức khỏe
Chủ đề: Trái Đất và bầu trời
Bài học lý thuyết
Bầu trời ban ngày và ban đêm
Thời tiết
Bài học ôn tập
Ôn tập và đánh giá chủ đề Trái đất và bầu trời
Chủ đề: Thực vật và động vật
Bài học thực hành
Thực hành: Quan sát cây xanh và các con vật
Bài học lý thuyết
Các con vật quanh em
Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi
Cây xanh quanh em
Bài học ôn tập
Ôn tập và đánh giá chủ đề Thực vật và động vật
Lớp 2
Chủ đề: Con người và sức khỏe
Bài học lý thuyết
Cơ quan hô hấp
Bảo vệ cơ quan hô hấp
Phòng tránh cong vẹo cột sống
Cơ quan bài tiết nước tiểu / Phòng tránh bệnh sỏi thận
Cơ quan vận động
Bài học ôn tập
Ôn tập và đánh giá chủ đề Con người và sức khỏe
Chủ đề: Trái Đất và bầu trời
Bài học lý thuyết
Một số hiện tượng thiên tai
Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai
Các mùa trong năm
Bài học ôn tập
Ôn tập và đánh giá chủ đề Trái đất và bầu trời
Chủ đề: Thực vật và động vật
Bài học thực hành
Thực hành: Tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật
Bài học ôn tập
Ôn tập và đánh giá chủ đề Thực vật và động vật
Bài học lý thuyết
Môi trường sống của thực vật và động vật
Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật
Lớp 3
Chủ đề: Con người và sức khỏe
Bài học lý thuyết
Cơ quan thần kinh
Cơ quan tuần hoàn
Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe
Cơ quan tiêu hóa
Một số chất có hại đối với cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh
Bài học ôn tập
Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe
Chủ đề: Trái Đất và bầu trời
Bài học lý thuyết
Bề mặt Trái Đất
Hình dạng Trái Đất - Các đới khí hậu
Trái Đất trong hệ Mặt Trời
Phương hướng
Bài học ôn tập
Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời
Chủ đề: Thực vật và động vật
Bài học lý thuyết
Các bộ phận của động vật và chức năng của chúng
Sử dụng hợp lí thực vật và động vật
Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng
Bài học ôn tập
Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật
Sách Chân trời sáng tạo
Lớp 2
Chủ đề : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
bài học lí thuyết
Bài 14: Thực vật sống ở đâu?
Bài 15: Động vật sống ở đâu?
Bài 16: Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật
Bài 17: Thực hành tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật
bài học ôn tập
Bài 18: Ôn tập chủ đề Thực vật và Động vật
Chủ đề : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
bài học lí thuyết
Bài 19: Cơ quan vận động
Bài 20: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động
Bài 21: Cơ quan hô hấp
Bài 22: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp
Bài 23: Cơ quan bài tiết nước tiểu
Bài 24: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
bài học ôn tập
Bài 25: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe
Chủ đề : Trái đất và bầu trời
bài học lí thuyết
Bài 26: Các mùa trong năm
Bài 27: Một số hiện tượng thiên tai
Bài 28: Phòng tránh rủi ro thiên tai
bài học ôn tập
Bài 29: Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời
Lớp 1
Lớp 1
Chủ đề : Thực vật và động vật
bài học lí thuyết
Bài 16: Cây xung quanh em
Bài 17: Em chăm sóc và bảo vệ cây trồng
Bài 18: Con vật quanh em
Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi
Bài 20: Giữ an toàn với một số động vật
bài học ôn tập
Bài 21: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật
Chủ đề : Con người và sức khỏe
bài học lí thuyết
Bài 22: Cơ thể của em
Bài 23: Các giác quan của em
Bài 24: Em giữ vệ sinh cơ thể
Bài 25: Em ăn uống lành mạnh
Bài 26: Em vận động và nghỉ ngơi
Bài 27: Em biết tự bảo vệ
bài học ôn tập
Bài 28: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe
Chủ đề : Trái đất và bầu trời
bài học lí thuyết
Bài 29: Ban ngày và ban đêm
Bài 30: Ánh sáng mặt trời
Bài 31: Hiện tượng thời tiết
bài học ôn tập
Bài 32: Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời
Lớp 3:
bài học lí thuyết
Bài 40: Thực vật
Bài 41: Thân cây
Bài 42: Thân cây (tiếp theo)
Bài 43: Rễ cây
Bài 44: Rễ cây (tiếp theo)
Bài 45: Lá cây
Bài 46: Khả năng kì diệu của lá cây
Bài 47: Hoa
Bài 48: Quả
Bài 49: Động vật
Bài 50: Côn trùng
Bài 51: Tôm, cua
Bài 52: Cá
Bài 53: Chim
Bài 54: Thú
Bài 55: Thú (tiếp theo)
Bài 58: Mặt trời
Bài 59: Trái Đất. Quả địa cầu
Bài 60: Sự chuyển động của Trái Đất
Bài 61: Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời
Bài 62: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất
Bài 63: Ngày và đêm trên Trái Đất
Bài 64: Năm, tháng và mùa
Bài 65: Các đới khi hậu
Bài 66: Bề mặt Trái Đất
Bài 67: Bề mặt lúc địa
Bài 68: Bề mặt lúc địa (tiếp theo)
bài học thực hành
Bài 56 - 57: Thực hành đi thăm thiên nhiên
bài học ôn tập
Bài 69 - 70: Ôn tập và kiểm tra học kì II : Tự nhiên