Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chapter 3: Business Modeling - Coggle Diagram
Chapter 3: Business Modeling
1. GIỚI THIỆU VỀ UML
Giới thiệu
Là một loại ngôn ngữ mô hình hóa
Như là ngôn ngữ chung sử dụng để mô tả, chủ định, thiết kế tất cả các loại tài lịệu đang tồn tại => như một phương tiện để mô hình hóa các yếu tố liên quan đến pha phát triển phần mềm
Do tính chuẩn hó nên được xem như một chuẩn để biểu diễn, mô tả document => được sử dụng phổ biến ở nhiều lĩnh vực khác nhau
Tính chất
Không phải là một quy trình
Hướng về tính độc lập
Phù hợp cho hướng chức năng, tính lặp và tính tăng trưởng
Concept
Thing
Structural thing
Behavior thing
Group thing
Annotation thing
Thể hiện trạng thái hoạt động của thing
State machines
Interaction machine
Relationship
Structural Relationship
Dependencies
Aggregation
Association
Generalization
Behavioral Relationship
Communicate
Include
Extend
Generalization
Diagram
Structural: mô tả mối quan hệ giữa các class
Behavioral: mô tả hoạt động giữa Actor và Use - case
Một số UML diagram thường dùng
Use - case diagram
Mô hình hóa tất cả nghiệp vụ và chức năng
Use - case scenario
Activity diagram
Dùng để đặc tả use - case ở giai đoạn phát triển khi chỉ cần hiểu nghiệp vụ
Sequence diagram
Thường dùng trong giai đoạn thiết kế chức năng phần mềm
Class diagram
Liên quan đến mô hình dữ liệu
State chart diagram
Mô tả sự thay đổi trạng thái của các đối tượng
2. BUSINESS MODELING
Tại sao cần mô hình hóa
Business use - case model: biểu diễn cho một tình huống nghiệp vụ
Kết quả quá trình mô hình hóa
Business use - case model
Business analysis model
Giới thiệu
Mục đích cuối của quá trình là hiểu về mục tiêu cuối cùng của tổ chức mà chúng ta xây dựng phần mềm như thế nào => cần phải hiểu về quy trình nghiệp vụ
Sản phảm là nghiệp vụ "to be" or "as in "
Mục tiêu
Đảm bảo tất cả những người liên quan phải hiểu nhất quán về các tài liệu
Hiểu cấu trúc cũng như hoạt động mà phần mềm sẽ phát triển
Hiểu vấn đề hiện tại trong tổ chức cũng như vấn đề tiềm năng có thể phát triển trong tương lai
Phạm vi
Cố gắng nổ lực để đạt được
Sơ đồ tổ chức: hiểu về tổ chức hiện tại, có được sơ đồ tổ chức
Xác định phạm vi cần mô hình hóa: xác định ranh giới một các rõ ràng
Một nghiệp vụ có nhiều hệ thống: cần xác định hệ thống có sự kết nối và đúng với mục tiêu ban đầu
Generic Business Model: Mô hình hóa để xem xét và cải tiến
New Business: tạo ra những nghiệp vụ mới
Revamp: tái thiết kế hệ thống
Business Use - case Model
Tìm ra hệ thống thông tin trong tổ chức có những nghiệp vụ chính nào, mô tả nghiệp vụ đó tương tác với nhau thế nào
Được xem như đầu vào quá trình để hướng đến những phần phía sau
Mục đích: hướng đến nghiệp vụ của hệ thống => thể hiện qua giá trị đem lại cho environment
Người sử dụng
Stake holder
BA
Phân tích thiết kế nghiệp vụ
System Analyst
Software Architect
Business Analyst Model
Mục tiêu
Để xác định các thành -phần tham gia vòng dòng sự kiện của use - case
Để xác định hành vi của các thành phần thông qua Business analysis use - case realization
Để xác định các quan hệ giữa business system và wokers
Để xác định business entities và event
Các UML Diagram được sử dụng
Business Use - case diagram
Business Use - case description
Business Activity Diagram
State Diagram
Business Use - case Diagram
Mục đích: minh họa chu trình cho mô hình tình huống nghiệp vụ
Lược đồ hướng hành vi => mô tả tính động
Object
Business Boundary
Xác định phạm vi mà chứa nghiệp vụ cũng như những thứ cần mô hình hóa => bản chất là khoanh vùng để giới hạn những thứ cần mô hình hóa
Business Actor: outside
Business Use-case: inside
Business Actor
Thể hiện một role hoặc một vai trò
Cần tương tác với ít nhất một nghiệp vụ
Quan hệ giữa Business Actor & Business Actor: tổng quát hóa
Giống mối quan hệ is - a, mang tính kế thừa
Con kế thừa các nghiệp vụ của cha
Business Use - case
Thể hiện một nhóm chức năng nghiệp vụ
Mỗi Business use - case mô tả một quy trình nghiệp vụ
Càn xác định các main business use - case
Khi sử dụng nghiệp vụ chính, có thể có fragment để xử lý tình huống ngoại lệ
Các xác định tình huống nghiệp vụ
Cần viết được các xử lý bên trong theo một bước tuần tự
Kết quả trả về là một giá trị cho Business Actor
Các mối quan hệ Business Use - case và Business Use - case
Extend
Include
Generalization
Mối quan hệ Business Use - case và Business Actor
Communicates - Association
Process Of Business Modeling
Đánh giá hiện trạng tổ chức
Liệt kê thuật ngữ hệ thống
Xác định phạm vi tổ chức đang đánh giá
Tìm kiếm Business Actor & Business Use - case
Tạo Business Use - case Model
Phân tích nghiệp vụ
3. BUSINESS USE - CASE REALIZATON
Khái niệm
Là quá trình hiện thực hóa use - case nghiệp vụ
LÀ sự tương tác liên quan tới thành phần bên trong để nó thực hiện tình huống cụ thể
Nó mô tả các vấn đề liên quan đến business worker, entity, event
Tương ứng một business use - case model thì là tương ứng hệ thống làm cái gì, còn tương ứng business analysis model thì là quá trình mô tả hệ thống làm như thế nào
Mục đích
Hiện thực hóa use - case nghiệp vụ
Để có document cho các stakeholder sử dụng
Để thể hiện sự lựa chọn vấn đề và xem xét vấn đề có được thay đổi bên trong tổ chức hay không
System analyst và software architecture dùng để hiểu hệ thống trong tương lai phát triển như thế nào
Các bước thực hiện
Business use - case model
Business Use - case analyst
Business Use - case realization
Activity Diagram
Sequence Diagra,
Class Diagram
Communication Diagram
State Machine Diagram
Business Entity
Định nghĩa
Là mộ phần thông tin nhất quán được sử dụng phù hợp bên trong nghiệp vụ đang xem xét
Là đối tượng dữ liệu cần thiết trong nghiệp vụ
Là phương tiện chia sẻ thông tin dữ liệu
Mục địch
Stakeholder có thể thấy được thông tin được tạo ra và được thực thi trong tổ chức đó
Business designer có trách nhiệm xác nhận và mô tả business entity này trong nghiệp vụ đó và vai trò của nó trong mô hình
System analyst và system designer có thể xác định ra đối tượng dữ liệu lưu trữ bên trong phần mềm
Business Worker
Định nghĩa: Là một role con người, phần mềm, phần cứng bên trong hệ thống, đóng vai trò thực thi công việc của nghiệp vụ
Mục đích để
Thực hiện mô tả role con người, phần mềm, hệ thống sử dụng trong tổ chức
Stakeholder có thể hiểu được ai sẽ có trách nhiệm thực hiện những công việc bên trong và bên ngoài hệ thông
Business design mô tả mỗi nghiệp vụ sẽ sử dụng business worker nào
System analyst xác nhận được system actor, use - case và trích xuất được software requirement