Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PP DH KH TỰ NHIÊN ( BT TUẦN 5) - Coggle Diagram
PP DH KH TỰ NHIÊN ( BT TUẦN 5)
Lớp 2
SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
DANG BÀI HỌC MỚI
Thực vật và động vật
Bài 15: Động vật sống ở đâu?
Bài 16: Bảo vệ môi trường sống của động vật và thực vật
Bài 14: Thực vật sống ở đâu?
Con người và sức khỏe
Bài 19: Cơ quan vận động
Bài 20: Chăm sóc, cơ quan vận động
Bài 21: Cơ quan hô hấp
Bài 22: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp
Bài 23: Cơ quan bài tiết nước tiểu
Trái đất và bầu trời
Bài 26: Các mùa trong năm
Bài 27: Một số hiện tượng thiên tai
Bài 28: Phòng tránh rủi ro thiên tai
DẠNG BÀI THỰC HÀNH
Thực vật và động vật
Bài 17: Thực hành tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật
DẠNG BÀI ÔN TẬP
Bài 24:Ôn tập chủ đề con người và sức khỏe
Bài 29: Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời
Bài 18: Ôn tập chủ đề thực vật và động vật
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
DẠNG BÀI HỌC MỚI
Thực vật và động vật
Bài 17: Động vật sống ở đâu ?
Bài 18: Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của động vật và thực vật ?
Bài 16: Thực vật sống ở đâu?
Bài 19: Thực vật và động vật quanh em
Con người và sức khỏe
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Bài 24: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp
Bài 22: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan động vật
Bài 25: Tìm hiểu cơ quan bài tiết nước tiểu
Bài 21: Tìm hiểu cơ quan vận động
Bài 26: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
Trái đất và bầu trời
Bài 29: Một số thiên tai thường gặp
Bài 30: Luyện tập ứng phó với thiên tai
Bài 28: Các mùa trong năm
DẠNG BÀI ÔN TẬP
Bài 27: Ôn tập chủ đê con người và sức khỏe
Bài 31: Ôn tâp chủ đề trái đất và bầu trời
Bài 20: Ôn tập chủ đề động vật và thực vật
SÁCH CÁNH DIỀU
DẠNG BÀI HỌC MỚI
Thực vật và động vật
Bài 11: Môi trường sống của động vật và thực vật
Bài 12: Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật
Con người và sức khỏe
Bài 15: Phòng tránh cong vẹo cột sống
Bài 16: Cơ quan hô hấp
Bài 14: Cơ quan vận động
Bài 17: Bảo vệ cơ quan hô hấp
Bài 18: Cơ qaun bài tiết nước tiểu. Phòng tránh bệnh sỏi thận
Trái đất và bầu trời
Bài 20: Một số hiện tượng thiên tai
Bài 21: Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai
Bài 19: Các mùa trong năm
DẠNG BÀI THỰC HÀNH
Thực vật và động vật
Bài 13: Thực hành : Tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật
DẠNG BÀI ÔN TẬP
Ôn tập và đánh giá chủ đề Con người và sức khỏe
Ôn tập và đánh giá chủ đề trái đất và bầu trời
Ôn tập và đánh giá chủ đề Thực vật và động vật
PP DẠY HỌC THÍ NGHIỆM
KHÁI NIỆM
Là phương pháp sử dụng các dụng cụ thích hợp để đo đac, quan sát, thí nghiệm giúp ta có được những kết quả khách quan, dựa vào đó có thể tìm ra tính đúng sai của giả thuyết đã đề ra và mối quan hệ giữa các SV-HT
ƯU NHƯỢC ĐIỂM
Ưu điểm
HS trực tiếp hoạt động để tìm tòi kiến thức mới và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn
Giúp HS khắc sâu khiến thức, tạo lập thói quan sử dụng PPNCKHoc và giải quyết các công việc thực
Nhược điểm
Đồ dùng có thể không thích hợp , không có sẵn hoặc không dùng được
Mất thời gian nếu học sinh không rõ cách tiến hành; một số thí nghiệm có thể gây nguy hiểm cho HS
LƯU Ý
GV chọn thí nghiệm đảm bảo an toàn, dễ thành công và đạt mục tiêu của bài
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm phải biết được mục đích của thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm
TÁC DỤNG
HS nắm bắt được vấn đề, phát hiện ra kiến thức mới giúp các em thu thập thông tin một cách dễ dàng; tạo hứng thú học tập và hứng thú môn học cho học sinh
Đồng thời, kích thích HS thái độ đam hiểu biết, khả năng tư duy; nâng cao tính tích cực tự học khả năng tư duy khoa học khi tiếp xúc các hiện tượng trong thực tế
Làm quen và hình thành ở HS kĩ năng sử dụng dụng cụ thí nghiệm, tạo niềm tin khoa học cho HS.
CÁCH TIẾN HÀNH
Cách 3
Bước 3: Chia HS thành các nhóm tùy theo số dụng cụ thí nghiệm chuẩn bị được
Bước 4: HS làm thí nghiệm theo nhóm, HS vừa làm thí nghiệm vừa quan sát hiện tượng đối chiếu với kiến thức mà GV đưa ra
Bước 2: GV giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm, các chất tham gia thí nghiệm, dùng hình vẽ hoặc sơ đồ để minh họa cho thí nghiệm
Bước 5: Trình bày kết quả
Bước 1: GV nêu khiến thức khoa học
Cách 4
Bước 2: GV kiểm tra dụng cụ thí nghiệm mà HS đã chuẩn bị theo nhóm- GV nêu kiến thức khoa học dưới dạng câu hỏi. HS dựa vào hiểu biết của mình để dự đoán câu hỏi. GV hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm.
Bước 3: Các nhóm làm thí nghiệm, quan sát và ghi chép các hiện tượng xảy ra
Bước 1: GV nêu mục đích thí nghiệm
Bước 4: Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm so sánh đối chiếu kết quả thí nghiệm của nhóm mình và bổ sung cần thiết
Bước 5: HS đưa ra cách giải quyết kết quả thí nghiệm của nhóm mình
Bước 6: Kết luận, giáo viên chính xác hóa kiến thức khoa học
Cách 2
Bước 3: HS dự đoán kết quả thí nghiệm
Bước 4: GV làm thí nghiệm, HS quan sát và thảo luận nhóm để giải thích diễn biến kết quả thí nghiệm
Bước 2: Giới thiệu dụng vụ thí nghiệm, các chất tham gia thí nghiệm
Bước 5 Trình bày kết quả thí nghiệm
Bước 1: GV nêu kiến thức khoa học
Cách 5:
Bước 3: HS tập hợp thành các nhòm cùng bàn bạc, thảo luận về thí nghiệm của mình, dự kiến các dụng cụ cần thiết và kết quả thí nghiệm
Bước 4: Trình bày kết quả của nhóm và trao đổi về các kết quả thu được
Bước 2: HS đề ra các giả thuyết, cách tiến hành thí nghiệm
Bước 5: Đối chiếu kết quả nhận được với giả thiết ban đầu, giải thích một số hiện tượng, HS tự rút ra kết luận
Bước 1: GV nêu vấn đề dưới dạng câu hỏi
Bước 6: HS đối chiếu kết quả vừa tìm được với kiến thức trong SGK
Cách 1
Bước: GV biểu diễn thí nghiệm
Bước 4: Giải thích và kết luận
Bước 2: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. Dùng hình vẽ hoặc sơ đồ minh họa các bố trí thí nghiệm
Bước 5: Trình bày kết quả thí nghiệm
Bước 1: GV nêu kiến thức khoa học, nêu mâu thuẫn nhận thức nhằm lôi cuốn sự chú ý của HS vào các chủ đề bài học
VÍ DỤ: Bài 37 Dung dịch (khoa học L5)
Chuẩn bị
Dự kiến tình huống xảy ra và cách giải quyết
Đồ dùng, dụng cụ: thìa nhỏ, cốc, đường, nước sôi để nguội
Địa điểm Lớp học
Cách tiển hành
đưa ra câu hỏi về dự kiến hiện tượng xra
Bước 1" Quan sát và nếm riêng từng chất, nêu nhận xét ghi vào báo cáo
Xác định mục đichs của thí nghiệm
Bước 2: Rót nước vào cốc, dùng thìa nhỏ lấy đường cho vào cốc nước rồi khuấy đều. Quan sát dung dịch vừa được pha, nêu nhận xét
Bước 3: Rót dung dịch đường vào các cốc nhỏ cho từng thành viên trong nhóm nếm, nêu nhận xét, ghi vào báo cáo
HS so sánh kết quả sau khi làm thí nghiệm với kết quả dự đoán, rồi giải thích
GV nhận xét, tổng kết
PP DẠY HỌC TRÒ CHƠI
TÁC DỤNG
Rèn kĩ năng hợp tác cho các em
Hình thức học tập hấp dẫn, duy trì tốt hơn sự chú ý của các em
Giảm tính chất căng thẳng của giờ học
KHÁI NIỆM
Luật chơi, cách chơi thể hiện phương pháp học (có sự hợp tác, đánh giá)
Mục đích của trò chơi là truyền tải nội dung dạy học
GV tổ chức, HS hoạt động bằng cách chơi trò chơi
Là dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh
TIẾN HÀNH
Chuẩn bị
Địa điểm: Trong phạm vi lớp học
Xác định mục đích của trò chơi
Dự kiến thời gian chơi
Các tình huống sư phạm
Cách tiến hành
Tổ chức và hướng dẫn học sinh cách thức chơi
Cho học sinh chơi thử một lần trước
Học sinh chơi trò chơi
Rút ra kết luận
LƯU Ý
Luật chơi đơn giản, dễ nhớ. Cần đưa ra các cách chơi có nhiều học sinh tham gia để tăng kĩ năng hợp tác cho học sinh
mục đích của trò chơi phải thể hiện nội dung bài học hoặc một phần của chương trình
Cần kết hợp nhiều hình thức trò chơi để học sinh phối hợp được các dạng vận động trí tuệ và vận động hoạt động
Dụng cụ chơi đơn giản, dễ kiếm, dễ làm, có thể tìm kiếm tạ chỗ
Cần chọn thời gian thích hợp để tổ chức trò chơi
VÍ DỤ
Chuẩn bị
Mục đích: Giúp học sinh nắm bắt rõ các con vật từ đó các em có kiến thức chắc về loài thú
Dự kiến thời gian chơi trong 5 phút
Thực hiện
Giới thiệu tên trò chơi: Thi viết tên động vật
Nêu luật chơi, cách chơi và thời gian chơi
Tiến hành chơi: cho 2 nhóm lên thi viết về con vật mà em tìm hiểu, nhóm nào viết được nhiều hơn nhóm đó thắng cuộc
Công bố nhóm thắng cuộc, sau đó cho học sinh nhận xét về đặc điểm từng con vật đó
LỚP 3
SÁCH CÁNH DIỀU
DẠNG BÀI ÔN TẬP
Ôn tập chủ đề thực vật và động vật
Ôn tập chủ đề con người và sức khỏe
Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời
DẠNG BÀI HỌC MỚI
Chủ đề: Thực vật và động vật
Bài 12: Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng
Bài 14: Sừ dụng hợp lí thực vật và động vật
Bài 13: Các bộ phận của động vật và chức năng của chúng
Chủ đề: Con người và sức khỏe
Bài 17: Cơ quan thần kinh
Bài 18: Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe
Bài 16: Cơ quan tuần hoàn
Bài 19: Một số chất có hại đối với các cơ quan tuần hoàn, tiêu hóa, thần kinh
Bài 15: Cơ quan tiêu hóa
Chủ đề: Trái Đất và bầu trời
Bài 21: Hình dạng Trái Đất, Các đới khí hậu
Bài 22: Bề mặt Trái Đất
Bài 20: Phương hướng
Bài 23: Trái Đất trong hệ Mặt Trời
LỚP 1
SÁCH CÙNG HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
DẠNG BÀI HỌC MỚI
Chủ đề Thực vật và Động vật
Bài 18: Các bộ phận của con vật
Bài 19: Cây và con vật đối với con người
Bài 20: Chăm sóc, bảo vệ cậy trồng và vật nuôi
Bài 17: Các bộ phận của cây
Bài 16: Cây và con vật quanh ta
Chủ đề Con người và sức khỏe
Bài 22; Cơ thể em
Bài 23: Giữ vệ sinh cơ thể
Bài 24; Các giác quan của cơ thể
Bài 25: Bảo vệ các giác quan
Bài 26: Chăm sóc cơ thể khỏe mạnh
Bài 27: Bảo vệ cơ thể an toàn
Chủ đề Trái đất và Bầu trời
Bài 29: Bầu trời ban ngày và ban đêm
Bài 30: Thời Tiết
Bài 31: Thực hành quan sát bầu trời
DẠNG BÀI ÔN TẬP
Bài 21: Ôn tập chủ đề Thực vật và Động vật
Bài 28: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe
Bài 32: Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời
SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
DẠNG BÀI HỌC MỚI
Chủ đề: Trái Đất và bầu trời
Bài 31 Hiện tượng thời tiết
Bài 30: Ánh sáng mặt trời
Bài 29: Ban ngày và ban đêm
Chủ đề: Con người và sức khỏe
Bài 27: Em biết tự bảo vệ
Bài 26: Em vận động và nghỉ ngơi
Bài 25: Em ăn uống lành mạnh
Bài 24: Em giữ vệ sinh cơ thể
Bài 23: Các giác quan của em
Bài 22: Cơ thể của em
Chủ đề: Thực vật và động vật
Bài 20: Giữ an toàn với một số con vật
Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi
Bài 18: Con vật quanh em
Bài 17: Em chăm sóc và bảo vệ cây trồng
BÀI 16: Cây xung quanh em
DẠNG BÀI ÔN TẬP
Bài 32: Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời
Bài 28: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe
Bài 21: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
DẠNG BÀI HỌC MỚI
Chủ đề: Trái đất và bầu trời
Bài 27: Thời tiết luôn thay đổi
Bài 26: cùng khám phá bầu trời
Chủ đề: Con người và sức khỏe
Bài 24: Tự bảo vệ mình
Bài 23: Vận động và nghỉ ngơi
Bài 22: Ăn, uống hàng ngày
Bài 21: Các giác quan của cơ thể
Bài 20: Cơ thể em
Chủ đề Thực vật và Động vật
Bài 18: Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi
Bài 17: Con vật quanh em
Bài 16: Chăm sóc và bảo vệ cây trồng
Bài 15: Cây xung quanh em
DẠNG BÀI ÔN TẬP
Bài 25: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe
Bài 28: Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời
Bài 19: Ôn tập chủ đề Động vật và Thực vật
SÁCH CÁNH DIỀU
DẠNG BÀI HỌC MỚI
Chủ đề: Thực vật và động vật
Bài 10: Cây xung quanh em
Bài 11: Các con vật quanh em
Bài 12: Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi
Chủ đề: Con người và sức khỏe
Bài 15: Các giác quan
Bài 16: Ăn uống hàng ngày
Bài 14: Cơ thể em
Bài 17: Vận động và nghỉ ngơi
Bài 19: Giữ an toàn cho cơ thể
Chủ đề: Trái Đất và bầu trời
Bài 20: Bầu trời ban ngày và ban đêm
Bài 21: Thời tiết
DẠNG BÀI ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ
Thực vật và động vật
Con người và sức khỏe
Trái Đất và bầu trời
DẠNG BÀI THỰC HÀNH
Chủ đề Thực vật và động vật
Bài 13: Thực hành: Quan sát cây xanh và các con vật
Chủ đề: Con người và sức khỏe
Bài 18: Thực hành: Rửa tay, chải răng, rửa mặt