Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
dạng bài học ở các bộ sách, Phương pháp dạy học thí nghiệm trong dạy học…
dạng bài học ở các bộ sách
Cánh diều
lớp1
trò chơi
thực hành, xử lí tình huống hoặc vận dụng
trả lời câu hỏi hoặc thảo luận
chỉ dẫn các hoạt động hoặc nhắc nhở
quan sát
những kiến thức chủ yếu của mỗi phần hoặc cả bài học
nội dung và hoạt động cần tìm hiểu
thông tin mở rộng
ôn tập và đánh giá cuối chủ đề
lớp 2, 3
trò chơi
thông tin mở rộng
trả lời câu hỏi hoặc thảo luận
thực hành, xử lí tình huống
quan sát
chỉ dẫn hoạt động hoặc nhắc nhở
những kiến thức chủ yếu của mỗi phần hoặc cả bài học
kết nối tri thức với cuộc sống
lớp 2
hoạt động thực hành
hoạt động vận dụng
hoạt động khám phá
hoạt động vận dụng
hoạt động mở đầu
hoạt động dẫn dắt, nhắc nhở
dự án làm xanh trường lớp
hoạt động tự đánh giá bản thân sau mỗi chủ đề
lớp 1
hoạt động thực hành
hoạt động vận dụng
hoạt động khám phá
dẫn dắt, nhắc nhở
sản phẩm học tập cuối mỗi chủ đề
dự án học tập ( trải nghiệm thực tế )
mở đầu
chân trời sáng tạo
lớp 1
hoạt động hình thành, vận dụng kiến thức và các kỹ năng
em cần biết: nội dung và từ khóa
hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức và tìm hiểu
từ khóa: một số từ quan trọng của bài, tăng từ vựng cho hs
hoạt động khởi động: câu hỏi, tình huống gợi mở
yêu cầu cần đạt: về phẩm chất chủ yếu, năng lực chung, năng lực đặc thù
cùng học để phát triển năng lực
lớp 1
hoạt động luyện tập
hoạt động khám phá
hoạt động vận dụng
hoạt động khởi động
lời nhắn nhủ của sách đến kỹ năng, giá trị cần hình thành
yêu cầu hoạt động liên hệ bản thân
Phương pháp dạy học thí nghiệm trong dạy học KHTN ở TH.
Khái niệm
Là phương pháp GV tổ chức cho HS thực hành các thí nghiệm trên lớp, trong phòng thí nghiệm hoặc thực nghiệm ngoài vườn trường.
Tác dụng
Là phương tiện giúp học sinh nắm bắt vấn đề, phát hiện ra kiến thức bài học
Đặc điểm thí nghiệm ở tiểu học
Chỉ tìm hiểu những hiện tượng về định tính mà chưa đi sâu vào định lượng
Các thí nghiệm trong chương trình Khoa học lớp 4,5 có thể phân thành các loại sau:
Nghiên cứu MQH giữa nguyên nhân và kết quả
Nghiên cứu điều kiện (cái này là điều kiện của cái kia)
Nghiên cứu tính chất của vật
Là phương tiện để học sinh kiểm tra các ý tưởng của mình và tạo hứng thú học tập, hứng thú với môn học
Là phương tiện để các em thu thập thông tin
Quy trình thực hiện
B1: XĐ mục đích thí nghiệm
Việc xác định đúng mục đích thí nghiệm là rất quan trọng, giúp cho việc biểu diễn thí nghiệm đúng mục tiêu đề ra, thí nghiệm đạt được hiệu quả cao
B2: Vạch ra kế hoạch thí nghiệm
Giáo viên cần liệt kê những dụng cụ thí nghiệm cần có và điều kiện để tiến hành thí nghiệm. Đồng thời phải vạch được kế
hoạch cụ thể: làm gì trước? làm gì sau? thực hiện thao tác gì
trên vật nào? quan sát dấu hiệu gì? ở đâu? bằng giác quan nào hoặc bằng phương tiện gì?
B3: Tiến hành thí nghiệm
GV cần liệt kê những dụng cụ thí nghiệm cần có và những điều kiện để tiến hành thí nghiệm. Đồng thời phải vạch kế
hoạch cụ thể: làm gì trước? làm gì sau? thực hiện thao tác gì trên vật nào? quan sát dấu hiệu gì? ở đâu? bằng giác quan nào hoặc bằng phương tiện gì
Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách bố trí, lắp rắp thí nghiệm, đề ra những mâu thuận nhận thức để gây hứng thú, trí tò mò của HS với thí nghiệm
Tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm theo từng cá nhân, theo nhóm hoặc cả lớp
Giáo viên cần sử dụng hệ thống câu hỏi dẫn dắt phù hợp với từng thí nghiệm
GV hoặc HS làm thí nghiệm sau đó theo dõi kết quả thí nghiệm
B4: Tổng kết thí nghiệm và liên hệ thực tế
Nêu lại quá trình làm thí nghiệm và rút ra kết luận. GV nêu 1 số ứng dụng có liên quan đến thí nghiệm hoặc giải thích một số hiện tượng xảy ra trong tự nhiên
Một số lưu ý
Đối với thí nghiệm
Thí nghiệm phải đảm bảo vừa sức, rõ ràng, an toàn hiệu quả.Các thiết bị cần đảm bảo tính khoa học và tính trực quan
Đối với GV
Khi biểu diễn thí nghiệm phải làm sao cho tất cả học sinh đều nhìn rõ các bộ phận và các chi tiết chính của dụng cụ thí nghiệm
Thí nghiệm phải đảm bảo thành công: Muốn vậy giáo viên
phải chuẩn bị chu đáo và thử đi thử lại nhiều lần
Trong tiến trình thí nghiệm cần phối hợp một cách hợp lý các PPDH khác
Trước khi làm thí nghiệm không nên cho học sinh biết trước kiến thức khoa học
Ưu và nhược điểm
Ưu điểm
Học sinh trực tiếp hoạt động để tìm tòi kiến thức mới và vận
dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn
Giúp học sinh khắc sâu kiến thức
Tạo lập thói quen sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học
và giải quyết các công việc thực tế
Giờ học sinh động, hấp dẫn, gây hứng thú cho HS
Nhược điểm
Trang thiết bị có thể không thích hợp, không có sẵn hay không
dùng được
Các nhiệm vụ thực hành có thể đòi hỏi quá thời gian dự kiến
Tốn thời gian tổ chức
Một số thí nghiệm có thể là nguy hiểm
Phương pháp dạy học trò chơi trong dạy học KHTN ở TH
Khái niệm
PP trò chơi là PP DH, trong đó GV tổ chức cho HS tìm hiểu một vấn đề học tập hay thể nghiệm những kiến thức, hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi nào đó
Tác dụng
Kích thích sự hưng phấn, tạo không khí vui vẻ, thân thiện, hoà đồng giữa các HS. Phát huy tính tich cực, phát triển sự nhanh trí, tinh thần tập thể và tính tự lập của HS
Tạo cơ hội phát triển NL hợp tác, giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo cho các em
Quy trình thực hiện
Giới thiệu và giải thích trò chơi
GV nêu tên trò chơi, giải thích mục đích, yêu cầu, cách chơi, luật chơi. Phần giới thiệu và giải thích cần đơn giản, dễ hiểu.
Tổ chức cho Hs chơi trò chơi
Để trò chơi đạt hiệu quả, sau khi hướng dẫn và giải thích xong, nên cho HS chơi thử (nếu cần). GV làm trọng tài theo dõi diễn biến trò chơi để có những nhận xét, đánh giá đúng đắn, khách quan.
Lựa chọn trò chơi
Trên cơ sở mục đích, yêu cầu, nội dung của bài, GV lựa chọn trò chơi cho phù hợp.
Nhận xét, đánh giá kết quả trò chơi
Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, đánh giá kết quả trò chơi. GV phải đánh giá công bằng, khách quan, cần tạo điều kiện cho HS tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau, cần khen thưởng những cá nhân, đội chơi có kết quả tốt, HĐ tích cực.
Môt số lưu ý:
Các trò chơi cần đáp ứng yêu cầu sau
Phải phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ nhận thức của HS.
Phải gây được hứng thú cho HS và thu hút được nhiều em tham gia.
Phải phù hợp với yêu cầu, nội dung của bài học, phải phục vụ thiết thực cho bài học
Không được tốn kém về thời gian, sức lực và vật chất.
Ví dụ minh họa
(Mạch nội dung “Nhà ở và đồ dùng trong nhà; sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà” - Lớp 1)
Bước 1: Lựa chọn trò chơi “Đó là đồ dùng gì?” nhằm phát triển kĩ năng đặt được câu hỏi để tìm hiểu về một số đồ dùng trong gia đình.
Bước 2: Hướng dẫn cách chơi
1 HS lên bảng, GV dán một tranh vẽ về đồ dùng gia đình sau lưng HS và HS đứng quay lưng xuống lớp để các bạn nhìn thấy tranh
HS đó đặt tối đa 3 câu hỏi về đồ dùng trong tranh cho các bạn ở dưới lớp để đoán được đồ dùng đó.
Dựa vào các câu trả lời của các bạn rồi đoán đồ dùng vẽ trong tranh là đồ dùng gì.
.
Bước 3: Tổ chức chơi trò chơi
GV gọi một số HS lên chơi (mỗi em sẽ phải đoán một đồ dùng khác nhau).
Lưu ý: các HS dưới lớp phải lắng nghe và trả lời chính xác câu hỏi.
Nhận xét và đánh giá
HS nào đoán đúng - được khen thưởng.
GV có thể nhận xét về cách đặt câu hỏi của HS.