Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Nhiệm vụ tuần 4 - Coggle Diagram
Nhiệm vụ tuần 4
Phương pháp dạy học thí nghiệm trong
dạy học KHTN ở TH
khái niệm
Thí nghiệm là phương pháp được sử dụng phổ biến trong dạy học môn Khoa học vì đây là môn học tích hợp kiến thức của nhiều ngành khoa học thực nghiệm (Vật lý, Hoá học, Sinh học).
Tác dụng
Đối với học sinh tiểu học, tư duy trực quan cụ thể còn chiếm ưu thế, thí nghiệm tuy không nhiều trong chương trình nhưng lại có ý nghĩa lớn lao trong việc tạo ra niềm tin có cơ sở khoa học vào kiến thức mới. Học sinh dễ hiểu các hiện tượng phức tạp, do đó kích thích được sự say mê khoa học và hứng thú học tập
Trong quá trình tiến hành thí nghiệm, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh quan sát, phán đoán, phân tích, so sánh, tổng hợp để rút ra những kết luận khoa học, các thao tác tư duy được phát triển
Việc làm thí nghiệm góp phần hình thành cho học sinh kỹ năng kỹ xảo thực hành và vận dụng tri thức vào thực tiễn
Đặc điểm
Loại nghiên cứu mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết qủa
Loại nghiên cứu điều kiện (cái này là điều kiện của cái kia)
Loại nghiên cứu tính chất của vật
Cách thức sử dụng
Bước 1: Xác định mục đích thí nghiệm
Bước 2: Vạch kế hoạch thí nghiệm
Bước 3: Tiến hành thí nghiệm:
Bước 4: Tổng kết thí nghiệm và liên hệ thực tế
Một số yêu cầu khi sử dụng phương pháp thí nghiệm
Đối với thí nghiệm:
-Thí nghiệm phải bảo đảm tính vừa sức, rõ ràng, hiệu quả và an toàn.
-Các thiết bị cần đảm bảo tính khoa học và tính trực quan
Đối với giáo viên:
Thí nghiệm phải đảm bảo thành công: Muốn vậy giáo viên phải chuẩn bị chu đáo và thử đi thử lại nhiều lần.
Phải chuẩn bị chu đáo hệ thống câu hỏi dẫn dắt theo tiến trình của thí nghiệm.
Khi biểu diễn thí nghiệm phải làm sao cho tất cả học sinh đều nhìn rõ các bộ phận và các chi tiết chính của dụng cụ thí nghiệm, nếu cần đưa đến từng bàn cho học sinh quan sát.
Trong tiến trình thí nghiệm cần phối hợp một cách hợp lý các PPDH khác
PPDH trò chơi trong dạy học KHTN
:recycle:
Khái niệm:
:pencil2: Là PPDH tổ chức cho học sinh khám phá và lĩnh hội kiến thức thực hành hoặc luyện tập 1 kĩ năng nào đó thông qua trò chơi
Cách tiến hành
:star:
B2: Giới thiệu và giải thích trò chơi
B3: Tổ chức tiến hành chơi
B1: Lựa chọn trò chơi
B4: Nhận xét, đánh giá két quả trò chơi
Tác dụng:
: :red_flag:
Ưu điểm
Tạo tinh thần đoàn kết, thi đua giữa các nhóm HS và từng cá nhân HS
Tăng cường khả năng giao tiếp của HS
Tạo không khí lớp học thoải mái, hứng thú với bài học
HS tự giác tiếp thu kiến thức
Nhược điểm
Mất thời gian nếu GV không kiểm soát trò chơi, dễ bị cháy giáo án
HS quá hưng phấn dễ ảnh hưởng đến tiết học sau
Dễ gây ồn ào mất trật tự
Nếu GV chuẩn bị không tốt sẽ gây khó khăn trong việc nhận xét kết quả
1 vài lưu ý
Luật chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện
Trò chơi cần tiết kiệm về thời gian, vật chất và công sức
Hình thức chơi đa dạng giúp HS thay đổi được các hoạt động học tập trên lớp
Thời gian tổ chức trò chơi cần phù hợp với bài học theo đúng quy trình của bài
Mục đích của trò chơi phải thể hiện được mục tiêu của bài học, phù hoặc 1 phần của chương trình
Sách Chân trời sáng tạo
LỚP 1
Dạng bài mới
Dạng bài ôn tập
LỚP 2
Dạng bài hình thành kiến thức mới
Dạng bài ôn tập
Dạng bài thực hành, trải nghiệm thực tiễn
LỚP 3
Dạng bài hình thành kiến thức mới
Dạng bài thực hành, trải nghiệm thực tiễn
Dạng bài ôn tập
Sách Kết nối tri thức
LỚP 1
Dạng bài mới
Dạng bài ôn tập
LỚP 2
Dạng bài hình thành kiến thức mới
Dạng bài thực hành
Dạng bài ôn tập, tổng kết
LỚP 3
Dạng bài hình thành kiến thức mới
Dạng bài thực hành
Dạng bài ôn tập, tổng kết
Sách cánh diều
Lớp 1
Dạng bài mới
Dạng bài thực hành
Dạng bài ôn tập
Lớp 2
Dạng bài hình thành kiến thức mới
Dạng bài thực hành, trải nghiệm thực tiễn
Dạng bài ôn tập
Lớp 3
Dạng bài hình thành kiến thức mới
Dạng bài thực hành, trải nghiệm thực tiễn
Dạng bài ôn tập
Sách Cùng học để phát triển
Lớp 1
Dạng ôn tập
Dạng bài mới