Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TÂM LÝ HỌC THẦN KINH
Đại cương
Triệu chứng
Công cụ, POWER, INPUT,…
TÂM LÝ HỌC THẦN KINH
- Đại cương
- Triệu chứng
- Công cụ
ĐẠI CƯƠNG TLH TK
KHÁI NIỆM
SỨC KHỎE TINH THẦN
TÂM LÝ
Nhà tâm lý:
- Nghiên cứu các hiện tượng tâm lý
- Dùng các liệu pháp tâm lý
TÂM THẦN
Bác sĩ tâm thần:
- Tâm lý dựa trên góc độ sinh học
- Kê đơn thuốc
HỆ THẦN KINH
Bác sĩ nội thần kinh
- Thực thể: hệ thần kinh
- Sức khỏe thực thể: đột quỵ, động kinh, tê, liệt...
-
-
SỨC KHỎE TINH THẦN:
- Bản thân: Hiểu biết và kỹ năng tự nâng đỡ bản thân
- Một ai đó bên cạnh: Người hõ trợ ban đầu
- Sinh-tâm-xã: Bs tâm thần - Nhà tâm lý - Nhân viên CTXH
MỤC TIÊU NGÀNH
KHOA HỌC THẦN KINH
- Hiểu cấu trúc và chức năng của não bộ
- Hiểu và mô tả được sự phát triển, trưởng thành và duy trì của hệ TK TW
- Phân tích, hiểu và tìm ra các phương pháp Dự phòng và Chữa trị các RLTK và RL tâm thần
TÂM LÝ HỌC
- Mô tả: Hiện tượng tâm lý
- Giải thích:
- Tiên đoán: Có khả năng xảy ra trong tương lai không?
- Can thiệp và hỗ trợ
==> Các triệu chứng/rối loan trong tâm lý
2 PHÂN NHÓM CHÍNH
NGHIÊN CỨU
- Tạo ra, đánh giá và cải thiện thang đo tâm trắc
- Tìm kiếm những hiểu biết mối liên quan giữa tổn thương hệ TK và biểu hiện lâm sàng
- Làm việc với động vật và mô hình mô phỏng trên máy tinh
- Xác định số liệu chuẩn trong dân số bình thường
CHỦ ĐỀ:
- Phục vụ cho Lâm sàng: phát triển các phương pháp:
- Tiếp cận
- Can thiệp
- Phục hồi
- Lý giải nguyên nhân:
- Giải phẫu: Cấu tạo
- Sinh lý: Cách hoạt động
- Sinh học:Trao đổi chất
- Hóa học: Chất DTTK
- Các hiện tượng TL/Triệu chứng TTh/Bệnh lý TTh
- RL nhận thức
- Trầm cảm, lo âu, loạn thần
-
MỤC ĐÍCH
HIỂU NGHỀ:
- Ntn là TLH TK
- Khái niệm cơ bản của hoạt động tâm lý
- Cách thức tìm ra mối liên kết: Tâm lý - TK
- Khi nào nên chuyển và chuyển cho ai
HIỂU NGƯỜI - GIÚP NGƯỜI
- Nhìn vấn đề tâm lý - tâm thần dưới góc nhìn khoa học thần kinh
- Lý giải được các nguyên nhân sinh học gây ra các triệu chứng
- Biết cách hỗ trợ bệnh nhân và người xugn quanh khi cần thiết
- Hiểu được hướng điều trị và phối hợp điều trị với BS tâm thần khi làm việc trong ekip
HIỂU MÌNH - GIÚP MÌNH:
- Nhìn/lý giải/hỗ trợ/điều trị
LÂM SÀNG
- Sử dụng thang đo tâm trắc
- Sử dụng những hiểu biểt mối liên quan giữa tôn thương hệ thần kinh và biểu hiện lâm sàng
- Đề xuất, cải thiện các phác đồ can thiệp
- Thăm khám, can thiệp đièu trị, phục hồi chức năng
- Tham vấn, giải thích và đồng hành
- Sử dụng các phác đồ can thiệp
- So sánh với dữ liệu chuẩn để tìm ra bất thường
==> Ứng dụng các hiểu biết của ngành TLHTK trong tiếp cận, xử trí và phục hồi cho các bệnh nhân có vấn đề bệnh lý và tổn thương (não bộ)--> các khiếm khuyết về TK nhận thức và RL hành vi
CHỦ ĐỀ:
- Khiếm khuyết TK nhận thức:
- RL phát triển TK (Trẻ em): Tự kỷ, ADHD, RL học tập
- RL thoái hóa TK (Ngời cao tuổi): Sa sút trí tuệ (Alzheimer's)
- Tổn thương thực thể (người trưởng thành): Tai nạn, tai biến/đột quỵ, phẫu thuật
- Các bệnh lý khác:
- RL nội tiết
- RL di truyền: bất thường nhiễm sắc thể giới tính, hội chứng Klinefelter
- Bệnh Neuron vận động
- Động kinh
-
CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ:
- Bộ tiêu chuẩn chẩn đoán
- Thang đo tâm trắc
Xét nghiệm
- Hình ảnh học
- Mô hình điện toán
CẬN LÂM SÀNG
Cận lâm sàng
CẤU TRÚC
MRI - Magnetic Resonance Imaging
- Xung cộng hưởng từ: Giúp có độ phân giải tốt hơn với mô mềm
- Dao động của các phân tử chất phát ra các năng lượng khác nhau --> được bắt lại và mô tả thành hình ảnh
- Độ phân giải với mô mềm cao hơn CT scan --> rất nhạy với cấu trúc mềm
- Nhận biết suy thoái não từ từ
- Chậm, đắt
==> Dùng trong theo dõi/nghiên cứu cấu trúc mềm
PET - Positron emission tomography
- Chụp cắt lớp với chất phát xạ an toàn
- Tiêm chất phát xạ vào máu
- Chất phát xạ được thiết kế để gắn vào 1 sản phẩm cu thể trong não: DA,SERT
- Tín hiệu phát xạ được các cảm biến bắt lại và thể hiện thành hình ảnh
CT SCAN
- Computerized tomography: Chụp cắt lớp vi tính hóa
- Tia X (như X-quang): Không có khả năng cắt lớp
- VÙng càng đặc thì càng sáng, càng rỗng thì càng đậm
- Nhanh, rẻ. Dùng trong cấp cứu
- Cứng - mềm: mật độ khác biệt rõ ràng
- Quan sát tổn thương não
- Sử dụng cho bệnh nhân kích động (nhẹ), trong trường hợp khẩn cấp
CHỨC NĂNG
EEG - Electoencepalogram
- Điện não đồ: Ghi lại hoạt động điện của các vùng neuron
- Mô tả được mức độ hoạt động của các vùng não
- TIêu chuẩn vàng trong chẩn đoán và điều trị bệnh ĐỘNG KINH
- Trong các pha tỉnh hay ngủ
- Trong các hoạt động: học tập, ghi nhớ, trạng thái tâm lý
F-MRI: Functional MRI
- Vừa cấu trúc vừa chức năng:
- Theo dõi hoạt động của não
- Giống siêu âm tim
- Nguyên lý nền tảng:
- Vùng nào hoạt động nhiều thì cần nhiều năng lượng -- > Cần nhiều máu lưu thông ==> phát hiện ra dòng máu --> phát hiện ra vùng hoạt động nhiều
- Mật độ của hồng cầu nhiều oxy tăng lên ở vùng đang được kích hoạt
-
CÔNG CỤ KHÁC
MÔ HÌNH ĐIỆN TOÁN
- Học sâu, máy móc, trí tuệ nhân tạo
- Tư duy "như con người"
- "Ăn" dữ liệu và đưa ra dự đoán
- Cáng nhiều dữ liệu --> dự đoán càng gần sự thật
- Mạnh hơn con người
- Lưu trữ khối lượng lớn dữ liệu
- Khai thác được nhiều thông tin từ dữ liệu
- Không cần nghỉ ngơi
VÍ DỤ
- Hỗ trợ chuẩn đoán:
- Tự sát: "lắng nghe" các cuộc gọi và dự đoán khả năng tự sát đúng đến 80%
- Lo âu: Đọc kết quả điện não đồ để gợi ý trạng thái lo âu
- Xác định bộ tiêu chuẩn chẩn đoán mới kết hợp lâm sàng và cận lâm sàng
- Hỗ trợ điều trị
- Trầm cảm: Lựa chọn thuốc khởi đầu phù hợp nhất
- Xét nghiệm sinh hóa máu
- Mô hình động vật
- Tác dụng phụ thành tác dụng chính
-
-
-
-
-
-
-