Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tuần5- Nhóm 9 Phương pháp dạy Thí nghiệm, Phương pháp dạy học Trò chơi, …
Tuần5- Nhóm 9
Phương pháp dạy
Thí nghiệm
Khái niệm
Là PP GV tổ chức cho HS sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tái tạo hiện tượng như đã xảy ra trong thực tế để tìm hiểu và rút ra những kết luận khoa học.
Tác dụng
HS trực tiếp hoạt động để tìm tòi kiến thức ms và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
Giúp cho hs có điều kiện qs thực tế diễn ra thay đổi của sự vật hiện tượng
Giúp hs khắc sâu kiến thức.
Giảm bớt những giờ học lí thuyết khô khan, buồn tẻ.
Tạo lập thói quen sử dụng pp nghiên cứu khoa học và giải quyết các công việc thực tế.
Yêu cầu sản phẩm
yêu cầu với thí nghiệm
Đảm bảo sự truyền cảm và thuyết phục: kết quả thí nghiệm thuyết phục HS
Tính vừa sức: đơn giản phù hợp với HS tiểu học
Tính an toàn: dụng cụ thí nghiệm, đối tượng,... không gây nguy hại đến sk hs
Tính rõ ràng: đảm bảo HS dễ dàng quan sát
Yêu cầu với việc sử dụng quan sát
Đơn giản HS có thể tự làm, phức tập thì GV làm cho HS quan sát
Sử dụng thí nghiêm như một nguồn cung cấp kiến thức cho HS, giúp hHS tự hiểu, tự khám phá ra tri thức mới
Phải sử dụng cẩn thận, không ảnh hưởng đến sức khỏe HS.
Các bước tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị
Xác định mục đích thực hiện TN
Xác định kế hoạch TN
Chuẩn bị đồ dùng dụng cụ TN
Dự kiến thời gian, địa điểm, thời điểm lm TN, tình huống xảy ra.
Bước 2: Tiến hành
Giới thiệu TN, các dụng cụ và cách sử dụng chúng.
Dự đoán hiện tượng kết quả thí nghiệm.
GV hướng dẫn và tổ chức cho HS thực hành làm thí nghiệm
Bước 3: Trình bày kết quả và rút ra kết luận
Sau khi thực hành lm TN, hs nêu hiện tượng của TN
Hs nhận xét, so sánh, đối chiếu kết quả với các nhóm khác.
Rút ra kết luận và đưa ra các vận dụng cần thiết.
Phương pháp dạy học
Trò chơi
Khái niệm
là PPDH, trong đó GV tổ chức cho HS tìm hiểu một vấn đề học tập hay thể nghiệm những kiến thức, hành động, những thái độ, những việc làmthông qua một trò chơi nào đó.
Tác dụng
Kích thích sự hưng phấn, tạo không khí vui vẻ, thân thiện, hoà đồng giữa các HS
Tạo cơ hội phát triển NL hợp tác, giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo cho các em.
Phát huy tính tich cực, phát triển sự nhanh trí, tinh thần tập thể và tính tự lập của HS.
Quy trình thực hiện
Bước 1
: Lựa chọn trò chơi. ( GV lựa
chọn trò chơi cho phù hợp với mục đích, yêu cầu, nội dung bài dạy
Bước 2
: Giới thiệu và giải thích trò chơi( GV nêu tên trò chơi, giải thích mục đích, yêu cầu, cách chơi, luật chơi. Phần
giới thiệu và giải thích cần đơn giản, dễ hiểu)
Bước 3
: Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
Bước 4
: Nhận xét, đánh giá kết quả
Lưu ý
Phải phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ nhận thức của HS
Phải gây được hứng thú cho HS và thu hút được nhiều em tham gia.
Phải phù hợp với yêu cầu, nội dung của bài học, phải phục vụ thiết thực cho bài học.
Không được tốn kém về thời gian, sức lực và vật chất.
Ví dụ
: Mạch nội dung “Nhà ở và đồ dùng trong nhà; sử dụng an toàn một số đồ
dùng trong nhà”
Bước 1: Lựa chọn trò chơi “Đó là đồ dùng gì?” nhằm phát triển kĩ năng đặt được câu hỏi để tìm hiểu về một số đồ dùng trong gia đình
Bước 2: Hướng dẫn cách chơi
1 HS lên bảng, GV dán một tranh vẽ về đồ dùng gia đình sau lưng HS và HS đứng quay lưng xuống lớp để các bạn nhìn thấy
HS đó đặt tối đa 3 câu hỏi về đồ dùng trong tranh cho các bạn ở dưới lớp để đoán được đồ dùng đó.
Dựa vào các câu trả lời của các bạn rồi đoán đồ dùng vẽ trong tranh là đồ dùng gì
Bước 3: Tổ chức chơi trò chơi
GV gọi một số HS lên chơi
các HS dưới lớp phải lắng nghe và trả lời chính xác câu hỏi
Bước 4: Nhận xét và đánh giá
Ưu , nhược điểm
Ưu điểm
Hấp dẫn HS do đó giúp duy trì tốt hơn sự chú ý của các em với bài học
Giảm căng thẳng trong giờ học
Tạo cơ hội rèn luyện kỹ năng học tập hợp tác của HS
Nhược điểm
Khó củng cố kiến thức, kỹ năng một cách hệ thống
HS dễ sa đà vào việc chơi mà ít chú ý đến tính chất học tập của các trò chơi
:<3:
Các dạng bài học của từng bộ sách
Bộ sách: Cánh Diều
Dạng bài mới
Bài 12: Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật
Bài 14: Cơ quan vận động
Bài 15: Phòng tránh cong vẹo cột sống
Bài 16: Cơ quan hô hấp
Bài 17: Bảo vệ cơ quan hô hấp
Bài 18: Cơ quan bài tiết nước tiểu. Phòng tránh bệnh sỏi thận
Bài 19: Các mùa trong năm
Bài 20: Một số hiện tượng thiên tai
Bài 21: Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai
Bài 11: Môi trường sống của thực vật và động vật
Dạng bài thực hành
Bài 13: Thực hành tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật
Dạng bài ôn tập chủ đề
Ôn tập và đánh giá chủ đề: " Thực vật và động vật"
Ôn tập và đánh giá chủ đề" Con người và sức khỏe"
Ôn tập và đánh giá chủ đề " Trái đất và bầu trời"
Lớp 1
Dạng bài mới
Cây xanh quanh em
Các con vật quanh em
Chăm sóc bảo vệ cây trồng và vật nuôi
Cơ thể em
Các giác quan
Ăn uống hằng ngày
Vận động và nghỉ ngơi
Giữ an toàn cơ thể
Bầu trời ban ngày và ban đêm
Thời tiết
Dạng bài thực hành
Thực hành: Quan sát cây xanh và các con vật
Thực hành: rửa tay, chải răng, rửa mặt
Dạng bài ôn tập chủ đề
Ôn tập và đánh giá chủ đề Thực vật và động vật
Ôn tập và đánh giá chủ đề con người và sức khỏe
Ôn tập và đánh giá chủ đề bầu trời
Lớp 3
Dạng bài mới
Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng
Các bộ phận của động vật và chức năng của chúng
Sử dụng hợp lí thực vật và động vật
Cơ quan tiêu hóa
Cơ quan tuần hoàn
Cơ quan thần kinh
Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe
Một số chất có hại đối với cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh
Phương hướng
hình dạng Trái đất, các đới khí hậu
Bề mặt Trái đất
Trái đất trong hệ mặt trời
Dạng bài ôn tập chủ đề
Ôn tập chủ đề: Thưc vật và động vật
Ôn tập chủ đề con người và sức khỏe
Ôn tập chủ đề: Trái đất và bầu trời
Bộ sách:Cùng học để phát triển năng lực
Lớp 1
Dạng bài mới
Các giác quan của cơ thể
Bảo vệ các giác quan
Giữ vệ sinh cơ thể
Chăm sóc cơ thể khỏe mạnh
Cơ thể em
Bảo vệ cơ thể an toàn
Chăm sóc bảo vệ cây trồng và vật nuôi
Bầu trời ban ngày và ban đêm
Cây và các con vật đối với con người
Thời tiết
Các bộ phận của cây
Các bộ phận của cây
Cây và các con vật quanh ta
Dạng bài ôn tập theo chủ đề
Ôn tập chủ đề con người và sức khỏe
Ôn tập chủ đề trái đất và bầu trời
Ôn tập chủ đề thực vật và động vật
Dạng bài thực hành
Thực hành quan sát bầu trời
Lớp 3
Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hoá
Cơ quan tuần hoàn
Cơ quan tiêu hoá
Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn
Sử dụng hợp lí thực vật và động vật
Co quan thần kinh
Một số bộ phận của động vật và chức năng của chúng
Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh
Chức năng một số bộ phận của thực vật
Thu thập thông tin về các chất và hoạt động có hại cho sức khoẻ
Một số bộ phận của thực vật
Xác định các phương trong không gian
Trái Đất và các đới khí hậu
Bề mặt Trái Đất
Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng
Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật
Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời
Ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ
Bộ sách : Kết nối tri thức với cuộc sống
Lớp 1
Dạng bài mới
Cây xung quanh em
Các giác quan của có thể
Cơ thể em
Các giác quan của có thể
Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi
Ăn, uống hằng ngày
Con vật quanh em
Tự bảo vệ mình
Chăm sóc và bảo vệ cây trồng
Cùng khám phá bầu trời
Thời tiết luôn thay đổi
Dạng bài ôn tập chủ đề
Ôn tập chủ đề: con người và sức khỏe
Ôn tập chủ đề thực vật và động vật
Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời
Lớp 2
Dạng bài mới
Bài 19: Động vật là thực vật quanh em
Bài 21: Tìm hiểu cơ quan vận động
Bài 22: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Bài 24: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp
Bài 25: Tìm hiểu cơ quan bài tiết nước tiểu
Bài 26: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
Bài: 28 Các mùa trong năm
Bài: 30 Luyện tập ứng phó với thiên tai
Bài 18: Cần làm gì đề bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật?
Bài 17: Động vật sống ở đâu?
Bài: 29 Một số thiên tai thường gặp
Bài 16: Thực vật sống ở đâu?
Dạng bài ôn tập chủ đề
Bài 20: Ôn tập chủ đề “Thực vật và động vật"
Bài 27: Ôn tập chủ đề “Con người và sức khỏe"
Bài 31: Ôn tập chủ đề “Trái đất và bầu trời"
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Lớp 2
Dạng bài Ôn tập theo chủ đề
Bài 25: Ôn tập chủ đề con người và sức khỏe
Bài 29: Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời
Bài 18: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật
Dạng bài mới
BÀi 22: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan hô hấp
Bài 21: Cơ quan hô hấp
Bài 20: Chăm sóc và bảo vệ các cơ quan vận động
BÀi 23: Cơ quan bài tiết nước tiểu
Bài 19: Cơ quan vận động
Bài 24: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
Bài 16: Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật
Bài 26: Các mùa trong năm
Bài 15: Động vật sống ở đâu?
Bài 27: Một số hiện tượng thiên tai
Bài 14: Thực vật sống ở đâu?
Bài 28; Phòng tránh rủi ro thiên tai
Dạng bài Thực hành
Bài 17: Thực hành tìm hiểu môi trường sống của thực vật động vật
Lớp 1
Dạng bài thực hành
Không có
Dạng bài Ôn tập theo chủ đề
Bài 28: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe
Bài 32: Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời
Bài 21: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật
Dạng bài học mới
Bài 24; Em giữ vệ sinh cơ thể
Bài 25: Em ăn uống lành mạnh
Bài 23: Các giác quan của em
Bài 26:Em vận động và nghỉ ngơi
Bài 22: Cơ thể của em
BÀi 27: Em tự biết bảo vệ
Bài 20: Giữ an toàn với một số con vật
Bài 29: Ban ngày và ban đêm
Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ cây trồng
Bài 30: Ánh sáng mặt trời
Bài 18: Con vật xung quanh em
Bài 17: Em chăm sóc cây và bảo vệ cây trồng
Bài 31: Hiện tượng thời tiết
Bài 16: Cây cối xung quanh em
Lớp 3
Dạng bài thực hành
Thực hành tìm hiểu chất và hoạt động có hại cho cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh
Dạng bài ôn tập theo chủ đề
BÀi 25: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe
Bài 30: Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời
Bài 19: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật
Dạng bài học mới
Bài 20: Cơ quan tiêu hóa
Bài 18; Sử dụng hợp lí thực vật và động vật
Bài 17: Thế giới động vật quanh em
BÀi 21: Cơ quan tuần hoàn
Bài 16: Hoa và quả
Bài 22; Cơ quan thần kinh
Bài 23: Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh
Bài 26: Bốn phương trong không gian
Bìa 27; Quả địa cầu- Mô hình thu nhỏ của Trái Đất
Bài 28: Trái Đất trong hệ Mặt trời
BÀi 15: Lá, thân, rễ của thực vật
Bài 30: Bề mặt Trái Đất
Ví dụ minh họa
:
Bài: Ba thể của nước :
Bước 2: Tiến hành TN
Giới thiệu về TN: Sự chuyển thể của nước
Dụng cụ: 1 khay đựng, 1 cốc nước nóng, 1 đĩa thủy tinh
Dự đoán kết quả: Nước sẽ bay hơi và ngưng tụ
GV làm TN, hs qs
Qs cốc nước nóng, nhận xét hiện tượng
Úp đĩa lên miệng cốc nước nóng, khoảng 1p rồi nhấc đĩa ra. qs hiện tượng
Rút ra nhận xét từ 2 TN trên(hs qs và ghi chép lại).
Bước 1: Chuẩn bị
Xác định mục đích của TN: Sự chuyển thể của nước từ lỏng sang khí và ngược lại.
Thực hành trên lớp thực hiện khoảng 10p
Đồ dùng thí nghiệm: Khay đựng, cốc nước nóng, đĩa thủy tinh.
Dự kiến kết quả: sẽ bay hơi và ngưng tụ
Bước 3: Trình bày kết quả quan sát và rút ra kết luận
Hiện tượng:
nước ngưng tụ trên mặt đĩa và thành cốc
nước bay hơi
Kết luận
: nước có thể tồn tại ở thể khí và thể lỏng, có sự chuyển thể của nước từ lỏng sang khí và ngược lại.
Lớp 2