Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHIỆM VỤ 5 MÔN PPDH KH XÃ HỘI Ở TH (NHÓM 2) - Coggle Diagram
NHIỆM VỤ 5 MÔN PPDH KH XÃ HỘI Ở TH (NHÓM 2)
Các dạng bài học có trong nội dung dạy học KHXH ở lớp 1,2,3
Kết nối tri thức
Lớp 1
Dạng bài hình thành kiến thức mới
Chủ đề : Gia Đình
Bài 1: kể về gia đình
Bài 2: Ngôi nhà của em
Bài 3: Đồ dùng trong nhà
Bài 4: An toàn khi sử dụng đồ dùng trong nhà
Chủ đề : Trường học
Bài 6: Lớp học của em
Bài 7: Cùng khám phá trường học
Bài 8: Cùng vui chơi ở trường
Chủ đề : Cộng đồng địa phương
Bài 10: Cùng khám phá quang cảnh xung quanh
Bài 11: Con người nơi em sống
Bài 12: Vui đón tết
Bài 13: An toàn trên đường
Dạng bài ôn tập
Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình
Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học
Bài 14: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Lớp 2
Dạng bài hình thành kiến thức mới
Chủ đề : Gia Đình
Bài 1: Các thế hệ trong gia đình
Bài 2: Nghề nghiệp của người lớn trong gia đình
Bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Bài 4: Giữ sạch nhà ở
Chủ đề : Trường học
Bài 6: Chào đón ngày khai giảng
Bài 7: Ngày hội đọc sách của chúng em
Bài 8: An toàn khi ở trường
Bài 9: Giữ vệ sinh trường học
Chủ đề : Cộng đồng địa phương
Bài 11: Hoạt động mua bán hàng hoá
Bài 13: Hoạt động giao thông
Bài 14: Cùng tham gia giao thông
Dạng bài ôn tập
Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình
Bài 10: Ôn tập chủ đề Trường học
Bài 15: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Dạng bài thực hành
Bài 12: Thực hành mua bán hàng hoá
Cùng học để phát triển năng lực
Lớp 1
Dạng bài hình thành kiến thức mới
chủ đề gia đình
Bài 1: Gia đình của em
Bài 2:Gia đình vui vẻ
Bài 3: Nơi gia đình chung sống
Bài 4: An toàn khi ở nhà
chủ đề trường học
Bài 6: Trường học của chúng mình
Bài 7:Thành viên trong tường học 25
Bài 8: Lớp học của chúng mình
Bài 9: Hoạt động khi đến lớp
chủ đề cộng động địa phương
Bài 11: Nơi chúng mình sống
Bài 12:Người dân trong cộng đồng
Bài 13:An toàn trên đường đi
Bài 14:Tết và lễ hội năm mới
Dạng bài ôn tập
Bài 5: Ôn tập chủ đề gia đình
Bài 10: Ôn tập chủ đề trường học
Bài 15: Ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương
Cánh diều
lớp 1
dạng bài kiến thức mới
gia đình em
ngôi nhà của em
an toàn khi ở nhà
lớp học của em
trường học của em
nơi em sống
tết nguyên đán
an toàn trên đường
dạng bài thực hành
thực hành quan sát cuộc sống quanh trường
dạng bài ôn tập
ông tập chủ đề gia đình
ôn tập chủ đề trường học
ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương
lớp 2
dạng bài kiến thức mới
các thế hệ trong gia đình
nghề nghiệp
phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
giữ vệ sinh nhà ở
một số sự kiện ở trường học
giữ vệ sinh trường học
an toàn khi ở trường
đường và phương tiện giao thông
an toàn khi đi trên phương tiện an toàn giao thông
mua bán hàng hóa
dạng bài ôn tập
ôn tập chủ đề gia đình
ôn tập chủ đề trường học
ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương
lớp 3
dạng bài hình thành kiến thức mới
họ hàng nội ngoại
Một số ngày kỉ niệm của gia đình
Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà
:Gữ vệ sinh xung quanh nhà ở
Một số hoạt động kết nối với xã hội của trường học
Truyền thống trường em
Giữ vệ sinh trường học
Hoạt động sản xuất nông nghiệp
Hoạt động sản xuất công nghiệp và thủ công
Di thích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên
dạng bài thực hành
Thực hành: Khảo sát về sự an toàn của trường học
dạng bài ôn tập
ôn taajo về chủ đề gia đình
ôn tập về chủ đề trường học
ôn tập về chủ đề cộng đồng địa phương
Sách chân trời sáng tạo
Lớp 2
CD trường học
Bài 8 : Giu vệ sinh trường học
Bài 9: Ôn taaoj chủ đề trường học
Bài 7: An toàn khi tham gia các hoạt dộng của trường
Bài 6: Ngày nhà giáo VN ở trường em
CD gia đình
Bài 1: Ccá thế hệ trong gia đình
Bài 2 nghề nghiệp của nguười thân trong gia đình
Bài 4: giữ vệ sinh nhà ở
Bài 5: Ôn tập chủ đề gia đình
Bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
CĐ cộng đồng địa phương
Bài 12: Hoạt động mua bán hàng hóa
Bài 14: Ôn tập chủ đề cộng đồng dịa phương
Bài 11: Tham gia giao thông an toàn
Bài 13: Người tiêu dùng thông minh
Lớp 1
Chủ đề trường học
Bài 8: Lớp học của em 2 tiết
Bài 9: Hoạt động của lớp em 2 tiết
Bài 7: Hoạt động ở trường em 2 tiết
Bài 10: Ôn tập chủ đè Cộng đồng địa phương 2 tiết
Bài 6: Chủ đề trường học của em 2 tiết
chủ đề cộng đồng địa phương
Bài 13: Ngày tết quê em 2 tiết
Bài 14: Đi đường an toàn 2 tiết
Bài 11: Nơi em sinh sống 2 tiết
Bài 15 ôn tập chủ đề địa phương
Bài 12: Công việc trong cộng đồng 2 tiết
Chủ đề gia đình
Bài 3: nhà ở của em 2 tiết
Bài 4 đồ dùng trong nhà 2 tiết
Bài 2: Sinh hoạt trong gia đình 2 tiết
Bài 5 Ôn tập gia đình của em 2 tiết
Bài 1: Gia đình của em 2 tiết
Phương pháp dạy học đóng vai trong dạy học KHXH ở TH.
Uư điểm
• Học sinh được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.
• Gây hứng thú và chú ý cho học sinh
• Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của học sinh
• Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức và chính trị – xã hội
• Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn.
Quy trình thực hiện
• Giáo viên chia nhóm, giao tình huống đóng vai cho từng nhóm và quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai
• Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
• Các nhóm lên đóng vai
• Giáo viên phỏng vấn học sinh đóng vai • Vì sao em lại ứng xử như vậy?
• Cảm xúc, thái độ của em khi thực hiện cách ứng xử? Khi nhận được cách ứng xử
• Cảm xúc, thái độ của em khi thực hiện cách ứng xử? Khi nhận được cách ứng xử (đúng hoặc sai)
• Cách ứng xử của các vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp?
• Chưa phù hợp ở điểm nào?
• Giáo viên kết luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống.
Những điều cần lưu ý
• Cần quy định rõ thời gian thảo luận và đóng vai của các nhóm
• Phải dành thời gian phù hợp cho HS thảo luận xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai
• Mỗi tình huống có thể phân công một hoặc nhiều nhóm cùng đóng vai
• Tình huống cần để mở để HS tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp; không cho trước “ kịch bản”, lời thoại
• Tình huống phải có nhiều cách giải quyết
• Tình huống không nên quá dài và phức tạp, vượt quá thời gian cho phép
• Trong khi HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai, GV nên đi đến từng nhóm lắng nghe và gợi ý, giúp đỡ HS khi cần thiết
• Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề bài học, phù hợp với lứa tuổi, trình độ HS và điều kiện, hoàn cảnh lớp học
• Các vai diễn nên để HS xung phong hoặc tự phân công nhau đảm nhận
• Nên khích lệ cả những HS nhút nhát cùng tham gia.
• Nên có hoá trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của tiểu phẩm đóng vai.
Định nghĩa
Đóng vai là phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy.
Phương pháp dạy học điều tra trong dạy học KHXH ở TH
Khái Niệm
Phương pháp dạy học điều tra là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu thực trạng của vấn đề liên quan đến bài học
Tác dụng
Ưu điểm
Hình thành kỹ năng thu thập xử lý Trình bày và truyền đạt thông tin
Tạo điều kiện để học sinh hiểu rõ thực tế địa phương từ đó giúp các em thêm yêu quê hương đất nước
Phát hiện và phong phú nội dung học tập
Vận dụng các kiến thức lý thuyết và giải quyết các bài tập thực tiễn vì vậy phương pháp rèn luyện cho học sinh các kỹ năng quan sát đo đạc
Học sinh được tham gia vào hình thức hoạt động độc lập sáng tạo tập dượt hoạt động nghiên cứu
Phù hợp tâm lý lứa tuổi học sinh còn mò thích khám phá thế giới xung quanh thích được hợp tác trao đổi là việc cùng bạn thích tự mình khẳng định bản thân
Nhược điểm
Học sinh nắm bài ranman không sâu
Học sinh tiếp thu một cách thụ động
Không phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trong quá trình học ở học sinh
Thiếu tính thực tiễn nên chẳng quên không có khả năng giải quyết các tình huống thực tiễn
Các bưới tiến hành
Chuẩn bị
Xác định mục tiêu điều tra
Xác định nội dung đối tượng điều tra
Dự kiến thời gian hình thức địa điểm
Chuẩn bị nhiệm vụ điều tra cho học sinh
Dự kiến các tình huống có thể xảy ra
Điều tra
Giới thiệu nội dung điều tra
Phân công nhiệm vụ điều tra cho học sinh
Hướng dẫn học sinh điều tra ghi chép và xử lý thông tin
Báo cáo kết quả điều tra
Học sinh báo cáo kết quả điều tra
Giáo viên kết luận
Học sinh nhận xét
Ví dụ
Bài 36 vệ sinh môi trường ( TN- XH 3)
Điều tra rác thải ở địa phương em
Bước 1 xác định mục tiêu đối tượng nội dung điều tra
Bước 2 tổ chức cho học sinh điều tra
Bước 3 tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả trước lớp và cả lớp thảo luận
Lưu ý
Giáo viên phải tìm hiểu trước địa điểm tổ chức cho học sinh đến điều tra
Giao nhiệm vụ rõ ràng cụ thể nên có phiếu gợi ý cho học sinh thì chéo
Khi thiết kế phiếu điều tra chúng ta cần trình bày khoa học đưa ra điều cần diễn đạt ngắn gọn rõ ràng cụ thể
Lượng kiến thức cần phù hợp tương xứng với nội dung bài học và khả năng trình độ của học sinh