Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân…
Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
II. Những chuyển biến về xã hội
a. Các Giai Cấp Cũ
Giai Cấp Địa Chủ Phong Kiến: Đầu hàng, làm tay sai cho Pháp.
Tuy nhiên, vẫn có một số bộ phận địa chủ có tinh thần yêu nước
Giai Cấp Nông Dân: Đông đảo nhất, bị bần cùng hóa, áp bức bóc lột nặng nề và họ tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập và ấm no
Cuối Thế Kỉ XIX— Đầu Thế Kỉ XX: xuất hiện nhiều đô thị mới: Hà Nội, Hải
Phòng, Sài Gòn
b. Các Giai Cấp Mới
Tư Sản: xuất thân từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp...,
Bị chính quyền thực dân kìm hãm, chèn ép
Tiểu tư sản thành thị: Là nhà báo, viên chức,..., có ý thức dân tộc
Và tham gia phong trào yêu nước
Công Nhân: Xuất thân từ nông dân, đời sống khổ cực. Mục tiêu đấu tranh đầu thế kỉ XX là quyền lợi kinh tế
I. Những chuyển biến về kinh tế
a. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
Năm 1897, Pháp cử Pôn Đu-me để hoàn thành bộ máy thống trị và tiến hành khai thác thuộc địa
Chính sách khai thác
Kinh tế
Phát triển giao thông vận tải nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác và mục đích quân sự
Công nghiệp: tập trung vào việc khai mỏ (than, thiếc, kẽm,…); mở mang một số ngành công nghiệp nhẹ (điện, nước, bưu điện,...)
Nông nghiệp: cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.
Độc chiếm thị trường Việt Nam.
Chính trị: Thi hành chính sách “chia để trị”: chia Việt Nam thành ba kì (Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì) với ba chế độ cai trị khác nhau.
Văn hóa: thực hiện chính sách văn hóa nô dịch, cổ súy cho các hủ tục, tệ nạn xã hội (cờ bạc, thuốc phiện, mại dâm…),...
Paul Doumer, tên gọi đầy đủ Joseph Athanase Doumer (sinh ngày 22 tháng 3 năm 1857 tại Aurillac, Cantal)
Paul Doumer xuất thân từ một gia đình lao động
Năm 20 tuổi, ông gia nhập Đảng cấp tiến Pháp và được bầu làm Nghị sĩ của đảng này. Từ đó bước vào chính trường.
b. Tác Động
Tác Động Tiêu Cực
Nông nghiệp dẫm chân tại chỗ, không có sự phát triển.
Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
Tài nguyên vơi cạn.
Việt Nam trở thành thị trường cung cấp nguyên – nhiên liệu và thị trường độc chiếm của Pháp.
Tác Động Tích Cực
Phương thức sản xuất TBCN bước đầu được du nhập vào Việt Nam, nó mang lại nhiều tiến bộ hơn so với phương thức sản xuất phong kiến ⇒ đưa tới sự chuyển biến cơ bản về bộ mặt kinh tế tại một số khu vực (ví dụ: Hà Nội, Sài Gòn,...).
https://youtube.com/watch?v=wPwsxoU22t4&feature=share