Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CÁC DẠNG BÀI CÓ TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC KHTN, PhƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHTN Ở TH…
CÁC DẠNG BÀI CÓ TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC KHTN
BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Ôn tập
LỚP 1+2
Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật
Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe
Ôn tập chủ đề Trái Đất và
LỚP 3
Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật
Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe
Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời
Hình thành kiến thức
LỚP 1
Thực vật và động vật
Bài 15: Cây xung quanh em
Bài 16 : Chăm sóc và bảo vệ cây trồng
Bài 17: Con vật quanh em
Bài 18: Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi
Con người và sức khỏe
Bài 20:Cơ thể em
Bài 21 Các giác quan của cơ thể
Bài 22 Ăn, uống hằng ngày
Bài 23 Vận động và nghỉ ngơi
Bài 24 Tự bảo vệ mình
TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Bài 26 Cùng khám phá bầu trời
Bài 27 Thời tiết luôn thay đổi
LỚP 2
Bài 16 Thực vật sống ở đâu?
Bài 17 Động vật sống ở đâu?
Bài 18 Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật?
Bài 19 Thực vật và động vật quanh em
Bài 21 Tìm hiểu cơ quan vận động
Bài 22 Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động
Bài 23 Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Bài 24 Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp
Bài 25 Tìm hiểu cơ quan bài tiết nước tiểu
Bài 26 Chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
Bài 28 Các mùa trong năm
Bài 29 Một số thiên lại thường gặp
LỚP 3
Bài 15 Một số bộ phận của động vật và chúc năng của chúng
Bài 16 Sử dụng hợp li thực vật và động vật
Bài 14 Chức năng một số bộ phận của thực vật
Bài 18 Cơ quan tiêu hoa
Bài 13 Một số bộ phận của thực vật
Bài 19 Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa
Bài 20 Cơ quan tuần hoàn
Bài 21 Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn
Bài 22 Cơ quan thần kinh
Bài 23 Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh
Bài 26 Xác định các phương trong không gian
Bài 27 Trái Đất và các đôi khí hậu
Bài 28 Bề mặt Trái Đất
Bài 29 Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng
Thực Hành
LỚP 3
Bài 24.Thu thập thông tin về các chất và hoạt động có hại cho sức khoẻ
BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Thực hành
Lớp 2
Bài 17 thực hành tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật
Lớp 3
Bài 24 thực hành tìm hiểu chất và hoạt động có hại cho cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh
Ôn tập
Lớp 2
ôn tập chỉ đề thực vật và động vật
ôn tập chủ đề trái đất và bầu trời
ôn tập chủ đề con người và sức khỏe
Lớp 3
ôn tập chủ đề con người và sức khỏe
ôn tập chủ đề trái đất và bầu trời
ôn tập chủ đề thực vật và động vật
Lớp 1
Ôn tập chủ đề động vật và thực vật
ôn taaoj chủ đề con người và sức khỏe
Ôn tập chủ đề trái đất và bầu trời
Hình thành kiến thức
Lớp 2
bài 16 bảo vệ môi trường sống của TV và ĐV
bài 19 cơ quan vận động
bài 15 động vật sống ở đâu
bài 20 chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động
bài 14 thực vật sống ở đâu
bài 21 cơ quan hô hấp
bài 22 chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp
bài 23 cơ quan bài tiết nước tiểu
bài 24 chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
bài 28 phòng tránh rủi ro thiên tai
bài 27 một số hiện tượng thiên tai
Bài 26 các mùa trong năm
Lớp 3
bài 22 cơ quan thần kinh
bài 23 thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh
bài 21 cơ quan tuần hoàn
bài 16 bốn phương trong không gian
bài 20 cơ quan tiêu hóa
bài 27 quả địa cầu- mô hình thu nhỏ trái đất
bài 18 sử dụng hợp lí thực vật và động vật
bài 28 trái đất trong hệ mặt trời
bài 17 thế giới động vật quanh em
bài 16 hoa và quả
bài 19 bề mặt trái đất
bài 15 lá thân rễ của thực vật
Lớp 1
Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi
Bài 20 giữ an toàn với một số con vật
Bài 18: Con vật quanh em
Bài 22 cơ thể của em
Bài 17: Em chăm sóc và bảo vệ cây trồng
Bài 23 các giác quan của em
Bài 16: Cây xung quanh em
Bài 24 em giữ vệ sinh cơ thể
Baif 25 em ăn uống lành mạnh
Bài 26 em vận động và nghỉ ngơi
bài 27 em biết tự bảo vệ
bài 29 Ban nagyf và ban đêm
bài 30 ánh sáng mặt trời
bài 31 hiện tượng thời tiết
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
THỰC HÀNH
LỚP 2
Bài 13: Thực hành: Tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật
LỚP 1
Bài 13: Thực hành: Quan sát cây xanh và các con vật
Bài 18: Thực hành: Rửa tay, chải răng, rửa mặt
ÔN TẬP
LỚP 3
Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe
Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời
Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật
LỚP 1,2
Ôn tập và đánh giá chủ đề Con người và sức khoẻ
Ôn tập và đánh giá chủ đề Trái Đất và bầu trời
Ôn tập và đánh giá chủ đề Thực vật và động vật
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
LỚP 2
Bài 14: Cơ quan vận động
Bài 15: Phòng tránh cong vẹo cột sống
Bài 12: Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật
Bài 16: Cơ quan hô hấp
Bài 11: Môi trường sống của chủ đề thực vật và động vật
Bài 17: Bảo vệ cơ quan hô hấp
Bài 18: Cơ quan bài tiết nước tiểu. Phòng tránh bệnh sỏi thận.
Bài 19: Các mùa trong năm
Bài 20: Một số hiện tượng thiên tai
Bài 21: Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai
LỚP 3
Bài 14: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật
Bài 15: Cơ quan tiêu hóa
Bài 13: Các bộ phận của động vật và chức năng của chúng
Bài 16: Cơ quan tuần hoàn
Bài 12: Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng
Bài 17: Cơ quan thần kinh
Bài 18: Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe
Bài 19: Một số chất có hại đối với các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh
Bài 20: Phương hướng
Bài 21: Hình dạng Trái Đất. Các đới khí hậu.
Bài 22: Bề mặt Trái Đất
Bài 23: Trái Đất trong hệ Mặt Trời
LỚP 1
Bài 19: Giữ an toàn cho cơ thể
Bài 20: Bầu trời ban ngày, ban đêm
Bài 17: Vận động và nghỉ ngơi
Bài 21: Thời tiết
Bài 16: Ăn uống hằng ngày
Bài 15: Các giác quan
Bài 14: Cơ thể em
Bài 12: Chăm sóc bảo vệ cây trồng và vật nuôi
Bài 11: Các con vật quanh em
Bài 10: Cây xanh quanh ta
CÙNG HỌC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Ôn tập
Lớp 1
Bài 21: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật
Bài 28: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe
Bài 32: Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời
Thực hành
Lớp 1
Bài 31: Thực hành quan sát bầu trời
Hình thành kiến thức
Lớp 1
Bài 29: Bầu trời ban ngày và ban đêm
Bài 30: Thời tiết
Bài 16: Cây và con vật quanh ta
Bài 17: Các bộ phận của cây
Bài 18: Các bộ phận của con vật
Bài 19: Cây và con vật đối với con người
Bài 20: Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi
Bài 22: Cơ thể của em
Bài 23: Giữ vệ sinh cơ thể
Bài 24: Các giác quan của cơ thể
Bài 25: Bảo vệ các giác quan
Bài 26: Chăm sóc cơ thể khỏe mạnh
Bài 27: Bảo vệ cơ thể an toàn
PhƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHTN Ở TH
Phương pháp dạy học trò chơi
Cách tiến hành
lựa chọn trò chơi
giới thiệu và giải thích trò chơi
tổ chức tiến hành chơi
nhận xét đánh giá kết quả trò chơi
Lưu ý
Cần có luật chơi đơn giản
Phải phù hợp với yêu cầu nội dung của bài học phải phục vụ thiết thực cho bài học
phải phù hợp với đặc điểm tâm lý độ tuổi trình độ nhận thức của học sinh
Phải gây được hứng thú cho học sinh và thu hút được nhiều em tham gia
Không được tốn kém về thời gian sức lực và vật chất
Tác dụng
gây hứng thú trong học tập giảm sự căng thẳng cho học sinh góp phần nâng cao hiệu quả tiết học
Phát huy tính tích cực phát triển sự nhanh trí tinh thần tập thể tính tự lực và sáng tạo của học sinh
Khái niệm
phương pháp giáo viên thông qua việc tổ chức các trò chơi liên quan đến nội dung bài học, có tác dụng phát huy tính tích cực nhân thức, gây hứng thú học tập cho học sinh.
Phương pháp dạy học thí nghiệm
Cách tiến hành
Tiến hành
Hướng dẫn HS thực hiện
HS thực hiện thí nghiệm, sử dụng dụng cụ thí nghiệm , tiến hành các bước thí nghiệm mà GV đã nêu, dự đoán kết quả thí nghiệm, quan sát và ghi chép lại kết quả thí nghiệm
giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm
Kết quả
Trình bày kết quả thí nghiệm
So sánh kết quả với kết quả dự đoán
Chuẩn bị
Chuẩn bị đồ dùng học, dụng cụ thí nghiệm
dự kiến thời gian hoàn thành thí nghiệm, tình huống có thể xảy ra khi thực hiện thí nghiệm
Xác định mục đích thực hiện thí nghiệm
Lưu ý
GV cần phải vừa tiến hành thí nghiệm, vừa đặt câu hỏi giúp HS dự đoán và trả lời theo diễn biến thí nghiệm để các em được tham gia phát hiện kiến thức của bài học
Cần tạo cho HS có đủ thời gian để tiến hành thí nghiệm
Lực chọn cách tiến hành thí nghiệm cần phải tùy thuộc vào các bài học, các thí nghiệm cụ thể
Trong nhiều trường hợp có thể cho HS bàn bạc, thảo luận về các cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và dự kiến những dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm
Khái niệm
Phương pháp thí nghiệm là PPDH, GV tổ chức HS sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tái tạo hiện tượng như đã xảy ra trong thực tế, để tìm hiểu và rút ra những kết luận khoa học. Ở bậc tiểu học các thí nghiệm chỉ nghiên cứu những hiện tượng về mặt định tính mà chưa đặt ra mặt định lượng
ví dụ
Bài Tơ sợi
HS quan sát GV làm mẫu và tiến hành thí nghiệm
Lần lượt đốt thử một số mẫu tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Quan sát hiện tượng xảy ra.
giới thiệu cho hs các dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm
Lần lượt đốt thử một số mẫu tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Sau khi làm thí nghiệm nhận biết được tơ sợi có nguồn gốc từ động vật và tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật
Kết luận: Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro
Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại
So sánh với kết luận ban đầu khi chưa thực hiện thí nghiệm
Tác dụng
Là phương tiện để học sinh kiểm tra các ý tưởng của mình và tạo hứng thú học tập và hứng thú với môn học
Kích thích và hình thành thái độ ham hiểu biết của học sinh
Là phương tiện để các em thu thập thông tin
Làm quen và hình thành ở học sinh kĩ năng sử dụng các dung cụ thí nghiệm
Là phương tiện để học sinh nắm bắt vấn đề, phát hiện ra kiến thức bài học