Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
các dạng bài học có trong nội dung dạy học KHXH ở lớp 1,2,3, Phương pháp…
các dạng bài học có trong nội dung dạy học KHXH ở lớp 1,2,3
Cánh Diều
-
LỚP 3
-
-
Chủ đề: Gia đình
Hình thành kiến thức mới
Bài 2: Một số ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình
-
Bài 1: Họ hàng nội, ngoại
-
-
-
-
-
Chân trời sáng tạo.
Lớp 1
Chủ đề: Gia đình
- Dạng bài hình thành kiến thức mới:
- Bài 1: Gia đình của em
- Bài 2: Sinh hoạt trong gia đình
- Bài 3: Nhà ở của em
- Bài 4: Đồ dùng trong nhà
- Dạng bài ôn tập và đánh giá
- Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình
Chủ đề: Trường học
- Dạng bài hình thành kiến thức mới:
- Bài 6: Trường học của em
- Bài 7: Hoạt động ở trường em
- Bài 8: Lớp học của em
- Bài 9: Hoạt động của lớp em
- Dạng bài ôn tập, đánh giá
- Bài 10: Ôn tập chủ đề Trường học
-
Lớp 2:
Chủ đề gia đình
- Dạng bài hình thành kiến thức mới
- Bài 1: Các thế hệ trong gia đình
- Bài 2: Nghề nghiệp của người thân trong gia đình
- Bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
- Bài 4: Giữ vệ sinh nhà ở
- Dạng bài ôn tập, đánh giá
- Bài 5: Ôn tập chủ đề gia đình
Chủ đề trường học
- Dạng bài hình thành kiến thức mới
- Bài 7: Ngày Nhà giáo Việt Nam
- Bài 8: An toàn và giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường
- Dạng bài ôn tập, đánh giá
- Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học
-
Phương pháp dạy học
PPDH Đóng vai
Ưu điểm
Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo hướng
Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc
Góp phần tích cực thúc đẩy động cơ và hiệu quả học tập cá nhân
Giúp HS nhập vai diễn tả thái đô ý kiến của người mà mình
-
HS tập được qua các tình huống, phát huy tính chủ động, sáng tạo
Luyện tập cách dẫn chuyện và các chiến thuật xử lí những vấn đề phát sinh trong thực tiễn
Rèn luyện được cho học sinh thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trng môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.
Nhược điểm
Tâm lí e ngại, ngượng ngùng của học sinh có thể làm giảm hiệu quả của phương pháp. Mặt khác nhiều tình huống và vai diễn đôi khi vượt ra ngoài tâm hiểu biết của học sinh.
Việc sử dụng phương pháp đòi hỏi mất thời gian nên sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch lên lớp theo chương trình chính khóa. Cho nên, phương pháp đóng vai ít được sử dụng trong các hoạt động nội khóa mà hay được sử dụng trong các hoạt động ngoại khoá
Nội dung của kịch bản thường không gắn với nội dung học tập một cách hệ thống, vì vậy việc truyền thụ tri thức mới sẽ gặp khó khăn
Khái niệm
Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành (làm thử) một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định.
Là phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự kiện cụ thể mà các em quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp mà điều quan trọng nhất là sự thảo luận sau phần diễn đó
Các bước tiến hành
-
-
-
Bước 5. Lớp thảo luận, nhận xét
Bước 1: GV nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống và yêu cầu đóng vai cho từng nhóm. Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị thời gian đóng vai của mỗi nhóm.
-
-
-
Phương pháp điều tra
-
Bước 3: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả điều tra HS báo cáo kết quả trước lớp và cả lớp cùng thảo luận, đánh giá, nhận xét, bổ sung kết quả điều tra.
Bước 1: Xác định mục đích, nội dung và đối tượng điều tra
Đối tượng điều tra là môi trường tự nhiên, xã hội, nhân dân, HS...
Nội dung điều tra phải đảm bảo: gắn với chủ đề bài học, phù hợp với trình độ HS, không làm mất quá nhiều thời gian.
GV định hướng cho HS mục đích của điều tra, hay nói cách khác phải trả lời câu hỏi; việc khảo sát điều tra nhằm mục đích gì ?
Tác dụng
Năng lực điều tra nghiên cứu giúp HS tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội gần gũi xung quanh, nhằm hình thành những kĩ năng thu thập thông tin, truyền đạt thông tin, đồng thời, giúp HS có kĩ năng làm việc theo kế hoạch, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau.
HS bước đầu biết sử dụng các phương pháp toán học, sơ đồ hoả, xử lý số liệu, dễ xuất giai pháp cho một vấn dề, chuẩn bị cho hoạt động nghề nghiệp sau này.
Khi tổ chức HS tiến hành điều tra, trên thực tế, GV đã dẫn dắt HS tham gia vào một hình thức học tập độc lập, sáng tạo, nhằm chuẩn bị cho họ năng lực nghiên cứu sau này.
Một số điểm cần lưu ý
Phương pháp điều tra có thể tiến hành trong học tập nội khoá, hoặc ngoại khoá, với thời lượng rất khác nhau (có thể trong 1 tiết học, hoặc có thể kéo dài vài ba tuần). Nội dung điều tra là một phần của chương trình, nhưng được dạy ngoài lớp
GV phải tìm hiểu trước địa điểm đưa HS đến điều tra - Cần giao nhiệm vụ học tập cho HS một cách rõ ràng, cụ thể. Với HS tiểu học nên cỏ phiếu học tập
Khái niệm
Phương pháp điều tra là PPDH, trong đó GV tổ chức và hướng dẫn HS tìm hiểu một vấn đề và sau đó dựa trên các thông đã tin thu thập được, GV hướng dẫn HS phân tích, so sánh, khái quát để rút ra kết luận, hoặc nêu ra các giải pháp, kiến nghị.
Ví dụ: Bài : Vệ sinh môi trường
Nhiệm vụ: Điều tra rác thải ở địa phương em
- Bước 1: Xác định mục tiêu, đối tượng, nội dung điều tra
- Mục tiêu:
. Tìm hiểu ảnh hưởng của rác thải đến trường học và nơi học sinh sinh sông
. Tìm ra nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục
- Nội dung
. Kê những nơi thường có rác và ảnh hưởng của rác thải
. Liệt kê những loại rác thải mà em thấy
. Tìm nguyên nhân và ai thường đổ rác thải ra
. Rác thải ở đó được xử lý như thế nào
- Đối tượng
. Môi trường học xung quanh trường học ,nơi học sinh sống
- Bước 2: tổ chức cho học sinh điều tra
- Việc điều tra thực hiện trước bai học
- Điều tra theo nhóm, có thể giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Hướng dẫn học sinh cách thu thập thông tin để trả lời 4 nội dung trên
- Bước 3: tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả trước lớp và cả lớp thảo luận