Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội -…
chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Vấn đề độc lập dân tộc.
a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả nhân dân.
Trong
Chánh cương vắn tắt của Đảng
năm 1930 HCM đã xác định mục tiêu của Đảng là đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến.
Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến.
Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập.
b. Độc lập dân tộc gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân.
sau cách mạng tháng tám HCM yêu cầu " Chúng ta phải thực hiện nay: làm cho dân có, làm cho dân mặc, làm cho dân có chỗ ở. ..
C. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để: HCM đã kí Hiệp định sơ bộ ngày 6.3.1946 theo đó chính thủ pháp công nhận VN dân chủ cộng hòa là quốc gia tự do có chính phủ của mình, nghị viện của mình, quân đội và tìa chính của mình
Về cách mạng giải phóng dân tộc.
Năm 1917 cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi đã ảnh hưởng sâu sắc tới HCM.
Năm 1920 Bác đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất về vấn đề thuộc địa.
Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, trong đó dân tộc là trước hết, trên hết.
Độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Đảng là nhân tố quan trọng quyết định lên chiến thắng của dân tộc.
HCM lưu ý rằng không được quên "công nông là chủ cách mệnh... là gốc cách mệnh."
Cách mạng giải phóng dân tộc chủ động sáng taọ, có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản chính quốc
Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng.
II. Tư tưởng HCM về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tư tưởng HCM về chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa xã hội là xã hội thuộc gaii đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản - một xã hội không còn áp bức, bóc lột, do nhân dân lao động làm chủ trong đó người dân được cuộc sống tự do, hạnh phúc.
Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu tuân theo những quy luật khách quan.
Có bốn đặc trưng cơ bản của XHCN - Chính trị - xã hội
Kinh tế
về văn hóa đạo đức và các quan hệ xã hội.
chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội
Để đạt được mục tiêu chủ nghĩa xã hội, HCM cho rằng phải nhận thức, vận dụng phát huy tối ưu các động lực.
Tư tưởng HCM về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Trong tư tưởng HCM độc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dân tộ và dân chủ, độc lập phải gắn liền với thống nhất.
Chủ nghĩa xã hội là xu thế tất yếu của thời đại và phù hợp với lợi ích của nhân dân Việt Nam.
Để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội cầ những điều kiện sau
Một là: Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo tuyệt đối của ĐCS
Hai là: phải củng cố, tăng cường khối đâị đoàn kết mà nền tảng là khối liên minh công - nông- trí.
Ba là :Đoàn kết, gắn bó chặt chẽ với cách mạng thế giới
Vận dụng tư tưởng HCM về đọc lập dân tộc gắn liền với chủ nghãi xã hội trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam giai đoạn hiện nay.
Tiến tới CNXH và chủ nghĩa cộng sản là quá trình hợp quy luật, phù hợp với khát vọng của nhân dân Việt Nam.
Phát huy sức mạnh dân chủ XHCN phát huy sức mạnh bản chất ưu việt của chế độ xã hội, tôn trọng, bảm đảm, bảo vệ quyền con người, quyền nghĩa vụ công dân theo theo hiến pháp và pháp luật hiện hành.
Nhất nguyên về chính trị, về tổ chức, về tư tưởng, thống nhất dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN, thống nhất mục tiêu chính tri.
tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.