Tính Toán Thiết Kế Bộ Truyền Đai Dẹt

  1. Chọn loại đai

có sức bền và tính đà hồi cao

ít ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm.

có công suất nhỏ nên chọn Đai vải cao su

2.Xác định đường kính bánh đai

Kiểm nghiệm vận tốc đai: v=(πD1n1)/(60*1000)

Đường kính bánh đai lớn: D2=ingoaiD1(1-ξ)


Đường kính bánh đai nhỏ: D1=1100*∛(N1/n1 )

4.Kiểm nghiệm góc ôm trên bánh nhỏ

Số vòng quay thực n2 của bánh bị dẫn trong 1 phút: n2=(1-ξ)D1/D2 n1

So sánh số vòng quay n2: (n1-n2)/n2 (<3-5%)

3.Định khoảng cách trục A và chiều dài đai L:

khoảng cách trục A theo Lmin:
A=(2L-π(D2+D1 )+√([2L-π(D2+D1 ) ]^2-8*(D2-D1 )^2 ))/8

chiều dài tối thiểu của đai: Lmin=v/umax

∝1=[180o-(D2-D1)]/A*57o (Kiểm nghiệm lại điều kiện theo α1 ≥ 150°)

5.Xác định tiết diện đai

Để hạn chế ứng suất uốn và tăng ứng suất có ích cho phép của đai, chiều dài đai δ được chọn theo tỷ số δ/D1 sao cho: δ/D1 ≤(δ/D1 )max

chiều rộng của Đai: : b≥P/(δ[σP ]0Ct Cα Cv Cb )
b=(N1000)/(vδ[σP ]0CtCv*Cb )

[δ/D1]max=0,025

6.Định chiều rộng của bánh đai

chiều rộng của bánh Đai: B=1,1*b+(10÷15)

7.Tính lực căng và lực tác dụng lên trục

Lực căng So tính theo công thức: So=σoδb

Lực tác dụng lên trục: R=3Sosin(α1/2)