Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Bài tập tuần 7 - KHXH - Coggle Diagram
Bài tập tuần 7 - KHXH
Phương pháp dạy học dự án
Đặc điểm
Thời lượng trung bình hoặc dài (ttối thiểu vài tuần cho tới một học kỳ)
Đa ngành, đa lĩnh vực (nghĩa là nội dung giảng dạy đòi hỏi phải kết hợp kiến thức của nhiều ngành học, liên môn, tích hợp)
Mục đích trọng tâm là giáo dục tri thứ
Vấn đề/ chủ đề đặc ra phải có tính thách thức và gây hứng thú với người học
Người học làm trung tâm của hoạt động
Hoạt động nhóm là hình thức làm việc chủ yếu
Chủ đề phải liên hệ với những vấn đề mang tính thực tiễn
Có thành phẩm cụ thể, có giá trị thực tiễn
Mang lại cơ hội rèn luyện nhiều kỹ năng sống tích cực như kỹ năng quản lý thời gian, quản trị dự án, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng hợp tác nhóm, kỹ năng tranh luận xây dựng,…
Sử dụng các công cụ có tính trực quan và công nghệ thông tin cao.
Các bước tiến hành
B2: tiến hành
Tổ chức cho HS báo cáo kết quả, điền kết quả vào phiếu
HS tự đánh giá, nhận xét lẫn nhau
GV nêu nội dung, mục đích và đề tài
GV nhận xét, tổng kết chốt lại kết quả
B1: chuẩn bị
GV tìm hiểu các tài liệu hỗ trợ cho quá trình dạy và học của bản thân và HS
GV xây dựng dự án và xác định sản phẩm của dự án
Xác định mục tiêu, nội dung, mức độ tư duy của HS để chọn đề tài
GV lập các phiếu đánh giá bài tập của HS
GV nếu ý tưởng, giao nhiệm vụ cho HS
Xác định thời gian, địa điểm cách thức thực hiện
Khái niệm
Là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tấp phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, nhằm tạo ra các sản phẩm và giới thiệu chúng.
Tác dụng
Ưu điểm
Phát triển khả năng sáng tạo
Rèn luyện năng lực tự giải quyết vấn đề phức hợp
Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm
Rèn luyện tinh thần bền bỉ kiên nhẫn
Kích thích động cơ, hững thú học tập của người học
Rèn luyện năng lực cộng tác làm việc
Gắn lí thuyết với thực hành, tư duy với hành động, nhà trường với xã hội
Phát triển năng lực đánh giá
Nhược điểm
Đòi hỏi nhiều thời gian
Đòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù hợp
Không thích hợp trong việc truyền thụ tri thức màn tính trừu tượng, hệ thống cũng như rèn kuyeenj hệ thống kĩ năng cơ bản
Ví dụ: Bài "Vệ sinh hệ thần kinh" (TN và XH lớp 3)
Bước 1: Chuẩn bị
Lựa chọn chủ đề
Bài "Vệ sinh hệ thần kinh" (TN và XH lớp 3)
Giao nhiệm vụ
Yêu cầu học sinh điều tra và thu thập thông tin về các việc làm, thói quen gây hại cho hệ thần kinh và ghi lại báo cáo.
Bước 2: Thực hiện dự án
Học sinh thu thập thông tin và điều tra về các việc làm, thói quen gây hại cho hệ thần kinh
Trao đổi ý kiến với các bạn khác trong lớp
Ghi lại báo cáo để trình bày
Tham khảo ý kiến của giáo viên xem nhưng thông tin thu thập và điều tra được đã chính xác và đầy đủ hay chưa
Bước 3: kết thúc dự án
Học sinh trình bày kết quả thu thấp được trước lớp
Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức và hướng dẫn học sinh vẽ tranh về bảo vệ hệ thần kinh và dán trong lớp
Đặc trưng
Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
Tác dụng
HS được làm quen với việc nghiên cứu khoa học, nếp suy nghĩ độc lập, sáng tạo,biết liên hệ vận dụng những kiến thức đã có trong việc lĩnh hội kiến thức mới
Kích thích phát triển tư duy vì ở đây các em phải trải qua một quá trình động não suy nghĩ rất tích cực trước một tình huống hấp dẫn để tìm ra cách giải quyết.
Gây hứng thú học tập cho các em
Phát triển ở HS kĩ năng phát hiện và tiến hành quá trình giải quyết vấn đề
Các bước tiến hành
Bước 2: Giải quyết vấn đề
HS huy động kiến thức liên quan và đưa ra những giả thiết
Dựa vào tri thức đã có để lập luận, nghiên cứu thêm thông tin mới để khẳng định hay bác bỏ giả thuyết, phương án giả thuyết, trình bày giải pháp
Tiếp cận tình huống, phân tích vấn đề, nội dung của tình huống và xác định nhiệm vụ cần thực hiện
Nhận xét, đánh giá để lựa chọn phương án tối ưu và rút ra kết luận
Bước 1: Xây dựng tình huống có vấn đề
Phân tích nội dung, liên hệ với kiến thức mà học sinh biết, đã được học để xác định mâu thuẫn.
Hoàn thiện tình huống có vấn đề và dự kiến các hướng giải quyết của học sinh.
Nghiên cứu mục tiêu, nội dung bài học để để lựa chọn bài học đáp ứng yêu cầu của tình huống có vấn đề.
Khái niệm
Là PPDH trong đó giáo viên đặt ra những tình huống có vấn đề, gợi ý tình huống có vấn đề cho học sinh, HS tự tìm và giải quyết vấn đề, thông qua đó nắm đc kiến thức mới lẫn phương pháp đi tới kiến thức đó, đồng thời phát triển năng lực tư duy, sáng tạo và hình thành thế giới quan khoa học
Ưu điểm, nhược điểm
Ưu điểm
Phát triển khả năng tìm tòi, xem xét dưới nhiều góc độ khả năng khác nhau để giải quyết vấn đề tốt nhất
Góp phần tích cực hình thành tư duy phê phán, tư duy sáng tạo cho HS, trên cơ sở sử dụng vốn kiến thức đã có của học sinh để xem xét, đánh giá và giải quyết vấn đề
HS lĩnh hội đc tri thức, kĩ năng và phương pháp nhận thức ( dạy học nêu và giải quyết vấn đề ko chỉ còn nằm trong nội dung phương pháp dạy học, mà trở thành cụ thể hóa mục tiêu và phát triển năng lực giải quyết vấn đề
Nhược điểm
Đối hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, công sức, phải có năng lực sư phạm tốt mới suy ra được nhiều tình huống có vấn đề
Đòi hỏi có nhiều thời gian hơn so với phương pháp thông thường
Lưu ý
GV phải có kiến thức hiểu biết sâu rộng không để bất ngờ trước các tình huống của học sinh, phải có kĩ năng dẫn dắt HS giải quyết vấn đề
GV thường khó chủ động trong việc bảo đảm tiến độ bài học khi HS chưa quen với việc học tập chủ động
Đối với bài học có nội dung đơn giản, không có tính vấn đề thì không thể áp dụng PPDH này GV cần nắm vững PPDH này đầu tư trí tuệ và thời gian nghiên cứu kĩ bài dạy , tham gia tài liệu tham khảo tài liệu để xây dựng tình huống có vấn đề
Ví dụ: "Nước bị ô nhiễm (Lớp 4)"
Giải quyết vấn đề
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm: quan sát một số mẫu nước ao, lọc qua miếng bông rồi quan sát rút ra kết luận
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và rút ra kết luận của đặc điểm nước sạch và nước bị ô nhiễm
Xây dựng tình huống có vấn đề
Giáo viên nêu ván đề nội dung bài học thế nào là nước bị ô nhiễm và biện pháp chống nước bị ô nhiễm