Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
kĩ thuật dạy học môn TNXH tuần 10 - Coggle Diagram
kĩ thuật dạy học môn TNXH tuần 10
Kĩ thuật Phòng tranh
Tác dụng
Thứ 2: việc dử dungh kĩ thuật phòng tranh trong dạy học sẽ tạo không khí học tập thoải mái, sinh động nhưng vẫn hiệu quả. Người học sẽ được tạo cơ hội giao tiếp, thể hiện quan điểm riêng, giá trị bản thân, ước mơ, mục tiêu cá nhân...
Thứ 3: dạy học sử dụng kĩ thuật phòng tranh sẽ hình thành và ren luyện kĩ năng thuyết trình cho tất cả các học sinh trong lớp. Từ đó bồi đắp sự tụe tin cho các em
Thứ 1: dạy học bằng kĩ thuật này sẽ giúp góp phần giúp hs có đc khả năng ghi nhớ kiến thức tốt nhất
Thứ 4: việc quan sát hình ảnh tring trang sẽ giúp cho hs ghi nhớ được thông tin kiến thức nhanh, lâu hơn so với nghe và đọc trong cùng một thời điểm
Ưu điểm
Hạn chế, được tình trang ỷ nại của một số học sinh khi làm việc nhóm
Giúp HS ghi nhớ nhanh và khăc sâu kiến thức
Phát huy năng lực sáng tạo, năng lực tự học , năng lực thuyết trình,giúp học sinh tự tin trong giao tiếp.
Cách tiến hành
B2: mỗi thành viên hoặc cá nhân phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh
B3: HS cả lớp xem triển lãm và có thể có ý kiến nhận xét hoặc nổ sung
B1: GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm nghe
B4: cuối cùng, tất cả các pp giảu quyết được tập hợp và tìm ra phương án tối ưu. Tuy nhiên, trên thực tế đa số giáo viên tiến hành bước cuối cùng dưới dạnh nhận xét và chứa các sản phẩm
Hạn chế
Lớp học còn ồn nếu HS không tập trung sẽ dễ bị phân tâm
Ngững bài dạy có đơn vị kiên sthuwcs liên quan logic với bài học không áp dụng được
Khái niệm
Là kĩ thuật Gv tổ chức cho HS giải quyết vấn đề học tâpk bằng cách trưng bày ý tưởng của cá nhân hoặc một nhóm xung quanh lớp học như một triển lãm tranh thực sự
Kĩ thuật thẻ bậc thang
Khái niệm
Kĩ thuật thẻ bậc thang là kĩ thuật dạy học tích cực mà ở đó hs sẽ xác định được thứ tự ưu tiên của ý tưởng học tập và kĩ năng hợp tác, tư duy phê phán, đưa ra quyết định
Ưu điểm
Phát triển khả năng làm việc nhóm
Nhiệm vụ được giao theo nhóm nên tất cả các thành viên trong nhóm đều phải làm việc
Phát triển kĩ năng tư duy, thảo luận, phân tích và đặt câu hỏi cho hs
Tạo cơ hội cho hs được thảo luận với nhau
Nhược điểm
Hs thảo luận có nhiều ý kiến dẫn đến tranh cãi
Hs chưa biết cách để đưa ra câu hỏi trọng tâm dành cho các nhóm
Gv không tổ chức hợp lý có thể gây mất thời gian
Vai trò
Kĩ thuật này giúp hs xác định theo thứ tự ưu tiên những ý tưởng hoặc những thông tin về vấn đề học tập
Tạo cơ hội để hs thảo luận cho những lựa chọn theo thứ tự ưu tiên mình xác định
Cách tiến hành
Hs xếp các thẻ theo thứ tự quan trọng giảm dần hoặc tăng dần theo hình bậc thang
Hs so sánh sự khác nhau giữa các nhsom
Hs mỗi nhóm được nhận một số thẻ
Mỗi nhóm có quyền đặt tổng số 5 câu hỏi cho tất cả các nhóm mình với nhóm bạn
VD bài 26 : Không chơi các trò chơi nguy hiểm
Hs xếp các thẻ theo thứ tự nguy hiểm dần trong thời gian 2p
Các nhóm đưa ra kết quả của nhóm mình và so sánh với các nhóm khác
Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4,5 bạn. Mỗi nhóm được nhận 5 thẻ
Đặt tối đa 5 câu hỏi cho cả lớp về sự khác biệt giữa nhóm mình và nhsom khác
Kĩ thuật ổ bi
Cách tiến hành
B1: khi thảo luận, mỗi HS ở vòng trong sẽ trao đổi với HS đối diện ở vòng ngoài, đây là dạng đặc biêth của pp luyện tập đối tác
B2: sau một ít phút thì HS vòng ngoài ngồi yên, HS vòng trong chuyển theo kim đồng hòi, tương tự như vòng bi quay để luôn hình thành các nhóm đối tác mới
B3: nhận xét, đánh giá
Ưu điểm
Giúp HS khai thác được nhiều khía cạnh của vấn đề
Phát triển kĩ năng tư duy đặt câu hỏi, giao tiếp phản biện, phân tích tổng hợp
Giúp HS hình thành được thói quen tương tác trong học tập
Giúp học sinh chấp nhận và đào sâu giả thiết của mình
Nhược điểm
Gây lộn xộn, mất trật tự
Khó kiểm soát từng cá nhân
Chậm tiến đọi của lớp do thiếu kĩ năng hoặc kiến thức
Khái niệm
Kĩ thuật ổ bi là kĩ thuật dùng trong thảo luận nhóm , trong đó HS chia thành 2 nhóm ngồi theo hai vòng tròn động tâm như hai vòng tròn của một ổ bi và đối diện nhau để tạo điều kiện cho học sinh có thể nói chuyện lần lượt với học sinh ở nhóm khác
Lựa chọn vấn đề phù hợp, thiết thực, tạo hứng thú
Phân bố thời gian hợp lí
Lược đồ tư duy
Khái niệm Lược đồ tư duy (còn được gọi là bản đồ khái niệm) là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân hay nhóm về một chủ đề. Lược đồ tư duy có thể được viết trên giấy, trên bản trong, trên bảng hay thực hiện trên máy tính.
ứng dụng
Tóm tắt nội dung, ôn tập một chủ đề;
Trình bày tổng quan một chủ đề;
Chuẩn bị ý tưởng cho một báo cáo hay buổi nói chuyện, bài giảng;
Thu thập, sắp xếp các ý tưởng;
Ghi chép khi nghe bài giảng.
ưu điểm
Các hướng tư duy được để mở ngay từ đầu;
Các mối quan hệ của các nội dung trong chủ đề trở nên rõ ràng;
Nội dung luôn có thể bổ sung, phát triển, sắp xếp lại;
Học sinh được luyện tập phát triển, sắp xếp các ý tưởng.
Cách tiếng hành
Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề.
Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết một khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng CHỮ IN HOA. Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đó được nối với chủ đề trung tâm. Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết trên các nhánh.
Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường.
Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.
hạn chế
– Kỹ thuật sử dụng sơ đồ giấy khó lưu trữ, thay đổi, chỉnh sửa, tốn kém chi phí.
– Sơ đồ do giáo viên xây dựng, sau đó giảng giải cho học sinh khiến học sinh khó nhớ bài hơn học sinh tự làm.
Lưu ý
– Giáo viên để học sinh tự lựa chọn sơ đồ: Sơ đồ thứ bậc, sơ đồ mạng, sơ đồ chuỗi
– Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý để các nhóm lập sơ đồ.
– Khuyến khích học sinh sử dụng biểu tượng, ký hiệu, hình ảnh và văn bản tóm tắt
Kĩ thuật tạo nhóm
Dạy học chia nhóm được hiểu là cách dạy học, trong đó các học sinh chia thành các nhóm nhỏ, cùng nhau nghiên cứu giải quyết các vấn đề mà giáo viên đặt ra, từ đó giúp học sinh tiếp thu được một kiến thức nhất định nào đó. Nhằm giúp học sinh phát triển kĩ năng giao tiếp. Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh. Phát triển nhân cách học sinh
Bản chất
Dạy học theo nhóm đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng kế hoạch dạy học, lựa chọn những nội dung thực sự phù hợp với hoạt động nhóm và thiết kế được các hoạt động giúp các em lĩnh hội, khám phá kiến thức mới một cách tốt nhất
tổ chức dạy học nhóm là một hình thức dạy học mới. Đó là một trong những hình thức thực hiện tốt việc dạy học phát huy tính tích cực và tương tác của học sinh. Với hình thức này, học sinh được hấp dẫn, lôi cuốn vào các hoạt động học, thu lượm kiến thức bằng chính khả năng của mình với sự giúp đỡ, hướng dẫn của giáo viên.
Phương pháp dạy học theo nhóm được sử dụng nhằm khai thác vốn kiến thức mà các em đã tích luỹ, những hiểu biết thực tế trong đời sống hoặc vận dụng kiến thức vào cuộc sống lao động sản xuất.
Ưu điểm
Gia tăng động lực học cho bản thân
Tiếp thu kiến thức tốt hơn
Thông qua quá trình phân tích, đánh giá của các thành viên trong nhóm. Trẻ sẽ nắm bắt được các cách nhìn nhận vấn đề khác nhau. Từ đó có cái nhìn khách quan và đa chiều hơn đối với bất kỳ một vấn đề nào đó
Rèn luyện được khả năng làm việc nhóm
Bổ sung kiến thức cho nhau
Giúp những giờ học trở nên thú vị hơn
Nhược điểm
-Nhiều học sinh không thích học theo nhóm, vì muốn chứng tỏ khả năng của mình với giáo viên hơn là với bạn.
-Trong nhóm có thể có 1 số học sinh tích cực, một số khác ỷ lại vào các bạn trong nhóm
-Dạy học theo nhóm có thể gây ồn trong lớp khó kiểm soát, vì vậy giáo viên cần chú ý giáo dục và rèn luyện kỷ năng hoạt động hợp tác trong nhóm cho học sinh.
-Việc phân nhóm khó khăn mất nhiều thời gian khó có thể đánh giá trên kết quả thảo luận của nhóm. Vì vậy giáo viên cần kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò
cách tiến hành
Bước 2: làm việc nhóm
Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập
Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm
Thỏa thuận quy tắc lam việc
Cử đại diện trình bày kết quả nhóm
lập kế hoạch làm việc
Bước 3: thảo luận, tổng kết trước toàn lớp
Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, bình luận, bổ sung ý kiến
GV tổng kết và nhận xét
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
Bước 1: làm việc chung cả lớp
Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ, quy định thời gian và phân công vị trí làm việc cho các nhóm
hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần)
GV giới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ
Ví dụ: Bài 10 ôn tập
Bước 1: GV nêu chủ đề thảo luận: tìm hiểu về con người và hoạt động trong sinh hoạt và sản xuất ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên
Bước 2 GV chia lớp thành 2 nhóm và chia nhiệm vụ cho từng nhóm
Nhóm 1 tìm hiểu con người, hoạt động trong sinh hoạt và sản xuất ở Hoàng Liên Sơn
Nhoms2: tìm hiểu on người, hoạt động trong sinh hoạt và sản xuất ở Tây Nguyên
Các nhóm thảo luận, trao đổi ý kiến. GV có thể hướng dẫn HS thảo luận, giải đáp các thắc mắc
Bước 3: Gv cho các nhóm lên trình bày và gọi HS ở dưới nhận xét. GV nhận xét và chốt lại đáp án, đưa ra vấn đề của bài học
Kĩ thuật khăn trải bàn
KN: Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm
Tác dụng
Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS
Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS
Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
Cách tiến hành :
Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,...)
Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút
Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa
Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời
Hoạt động theo nhóm (4 người / nhóm) (có thể nhiều người hơn)
Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn (giấy A0)
Ý nghĩa vai trò
Một trong những kĩ thuật dạy học tích cực thường được sử dụng trong dạy học khoa học tự nhiên và các môn học khác
Rèn luyện kĩ năng suy nghĩ, quyết định và giải quyết vấn đề ở học sinh.
Kĩ thuật này giúp cho hoạt động nhóm có hiệu quả hơn , mỗi học sinh đều phải đưa ra ý kiến của mình về chủ đề đang thảo luận, không ỷ lại vào các bạn học khá, giỏi.
Sự phối hợp làm việc cá nhân và làm việc nhóm nhỏ tạo cơ hội nhiều hơn cho học tập có sự phân hóa ở hs.
Nâng cao mối quan hệ giữa học sinh. Tăng cường hợp tác , giao tiếp, chia sẻ và tộn trọng lẫn nhau.
Học sinh được tiếp cận với nhiều giải pháp và chiến lược khác nhau.
kĩ thuật tia chớp
khái niệm Là một kỹ thuật huy động sự tham gia của các thành viên đối với một câu hỏi nào đó, hoặc nhằm thu thông tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp và không khí học tập trong lớp học, thông qua việc các thành viên lần lượt nêu ngắn gọn và nhanh chóng (nhanh như chớp!) ý kiến của mình về câu hỏi hoặc tình trạng vấn đề.
Quy tắc thực hiện*
Có thể áp dụng bất cứ thời điểm nào khi các thành viên thấy cần thiết và đề nghị
Lần lượt từng người nói suy nghĩ của mình về một câu hỏi đã thoả thuận, ví dụ: Hiện tại tôi có hứng thú với chủ đề thảo luận không?
Mỗi người chỉ nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến của mình;
Chỉ thảo luận khi tất cả đã nói xong ý kiến.
Ưu điểm**
cải thiện không khí học tập trong lớp
các thành viên được trình bày ý tưởng
Thu thập nhanh các ý tưởng
Rèn luyện khả năng phản xạ, tư duy nhanh gọn, nhạy bén.
Nhược điểm
Có thể có HS thụ động, phản xạ chậm gây ảnh hưởng đến tình trạng lớp học
có thể có các ý kiến lan man, xa chủ đề, GV cần chủ động xử lí tình huống cho phù hợp.
Ví dụ minh họa bài 5'' Vùng biển nước ta"( Lịch sử và địa lí lớp 5)
Gv cho hs xem đoạn video
sau
Sau khi xem xong đoạn video,giáo viên sử dụng kĩ thuật dạy học tia chớp giúp học sinh gợi nhớ lại những kiến thức về vùng biển Việt Nam.Gọi nối tiếp học sinh trả lời nhanh (khoảng 8-10 HS)
Tài nguyên biển
Đường bờ biển
diện tích
quần đảo lớn
danh lam thắng cảnh biên nổi tiếng
Tiếp tuc sử dụng kĩ thuật này cho hs nêu lên các cảm nhận,suy
nghĩ của mình về biển đảo Tổ quốc
Hs nhận xét ,bổ sung,đưa ra kết luận
Giáo viên nhận xét,lồng ghép các
bài học đaọ đức
Bảo vệ môi trường tài nguyên biển
Tự hào vẻ đẹp biển, yêu đất nước