Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CON NGƯỜI - Coggle Diagram
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CON NGƯỜI
A. THỜI THƠ ẤU VÀ TUỔI THƠ
Trẻ sơ sinh: khi sinh ra -- > 2/3 tháng tuổi
Theo Freud: Giai đoạn Môi miệng
Theo Piaget: Giai đoạn giác động
ĐẶC ĐIỂM
Theo Freud: nằm ở GĐ Môi miệng
Theo Piaget: Nằm trong GĐ Giác động (0-1 tuổi)
Theo Peter Vol: trẻ có 6 trạng thái.
6 trạng thái của trẻ
5. Ngủ nông
6. Ngủ sâu
1. Thức tích cực
2. Kêu (khóc)
4. Ngủ nửa giấc
3. Thức yên
==>
Mức độ tri giác của trẻ phụ thuộc vào trạng thái thức của trẻ
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN:
Phản xạ tự vệ
Phản xạ định hướng
PHẢN XẠ TỰ VỆ
Là các phản ứng của cơ thể cần thiết cho sự thích nghi với môi trường sống:
Hô hấp:
Hút Oxy, thải ra CO2 --> hoạt động thường xuyên
Tìm vú mẹ:
Nếu khẽ chạm vào má trẻ --> trẻ phản ứng = há miệng như đang tìm vú mẹ. PX này mất đi khi trẻ được 3-4 tháng tuổi
Bú:
Để ngón tay vào miệng trẻ --> bắt đầu bú mút ngón tay. Trong vài tháng đầu, PX này sẽ dần trở thành hoạt động có ý thức
PX của đồng tử mắt:
Mắt trẻ nheo lại khi gặp ánh sáng/bụi, Mắt mở to trong bóng tối/mới ngủ dậy. PX này thường xuyên xảy ra.
Nháy mắt:
Để phản ứng lại những chuyển động rất nhanh của sự vật xung quanh, luồng không khí thổi vào mắt. PX này ổn định
PHẢN XẠ ĐỊNH HƯỚNG
Là các phản xạ (PX) tự nhiên xuất hiện ở trẻ
Không có giá trị sinh tồn
Không gắn liền với sự phát triển của hoạt động
Có vai trò quan trọng ở 1 giai đoạn nào đó:
Moro:
Khi trẻ cuối người/đứng lên/sợ hãi trước âm thanh --> thường xòe tay, chìa các ngón tay ra sau đó nắm chặt lại.
PX này mất đi khi trẻ gần 4 tháng tuổi.
Nắm tay:
Khi đặt vào tay trẻ 1 vật hoặc chạm nhẹ ngón tay trẻ --> trẻ sẽ nắm chặt lấy.
PX mất đi khi 5 tháng.
+
Gập ngón chân:
Nếu ấn nhẹ vào lòng bàn chân trẻ --> trẻ sẽ lập tực gập các ngón chân lại.
PX này mất đi khi 9 tháng.
Babinxki:
Nếu chạm nhẹ vào 5 đầu ngón chân trẻ --> hiện tượng ngón cái của trẻ xòe ra còn các ngón khác gập lại.
PX mất đi khi trẻ 6 tháng tuổi.
Bước đi:
Khi giữ trẻ đứng thắng, đưa cả cơ thể vè phía trước --> trẻ sẽ tì chân lên mặt phẳng cứng, chuyển động của chân giống như động tác biết đi.
PX này mất khi trẻ 2-3 tháng
Bơi:
Nếu đặt trẻ nằm ngửa, bụng chạm nước --> làm 1 loạt các động tác giống đang bơi.
PX mất đi khi trẻ 6 tháng
Ngóc cổ:
Trẻ nằm trên lưng mà đặt trẻ quay đầu về 1 hướng --> duỗi chân tay theo hướng đó rồi gập khuỷu chân tay lại.
PX mất khi 4 tháng
SỰ KHÁC NHAU GIỮA TRẺ SƠ SINH VÀ CON VẬT NON
TRẺ SƠ SINH
Yếu ớt hơn về vận động
Chưa có sẵn bất kỳ hình thái hành vi nào
Nhạy bén trong tiếp nhận những kinh nghiệm và hành vi đặc biệt của con người
Thính giác và thị giác phát triển nhanh hơn cử động chân tay
CON VẬT NON
Khỏe mạnh hơn về vận động
Có những hình thái hành vi của loài
Kém nhạy bén hơn
Cử động tay chân phát triển nhanh hơn thị giác và thính giác
TÌNH TRẠNG BẤT PHÂN - CẢM XÚC CHƯA PHÂN ĐỊNH
Trẻ sơ sinh trong tình trạng bất phân khi cảm nhận mọi vật
Trẻ chưa có tri giác vì tri giác là 1 quá trình luyện tập
Ban đầu nội cảm mang tính tràn lan không phân định
Đối lập là ngoại cảm có phân định thành những cảm giác rõ rệt
KẾT LUẬN
Trẻ sớm nhận ra mặt người hơn đồ vật: Đặc biệt là khuôn mặt và âm thanh của mẹ
Tất cả những cảm trên đều phân định chưa rõ ràng
Trẻ cảm nhận thế giới qua cảm giác - vận động và ngày càng được tổ chức
Cảm giác sờ mó đã xuất hiện nhưng trong tình trạng bất phân giữa bản thân - đối tượng
NHU CẦU GẮN BÓ VỚI NGƯỜI KHÁC
Cảm giác da thịt xuất hiện sớm nhất ở trẻ sơ sinh qua
việc tiếp xúc:
Cảm giác da thịt xuất hiện sớm nhất ở trẻ sơ sinh qua
việc tiếp xúc
Dụi mặt vào ngực mẹ
Bú, mút
Muốn được ôm ấp, vỗ về
Sự gắn bó mẹ con rất quan trọng -->
nhu cầu đặc biệt quant rọng ở trẻ mới sinh
CÁC KIỂU GẮN BÓ MẸ CON
Kiểu 1:
Tín hiệu phát ra ở cả mẹ và con đều mạnh
==> Nhu cầu gắn bó cả mẹ và con đều tỏ ra bức thiết
Kiểu 2:
Tín hiệu phát ra từ mẹ mạnh, từ con yếu
==> Rơi vào trẻ thiếu tháng hay khuyết tật bảm sinh
Kiểu 3:
Tín hiệu phát ra từ con mạnh, từ mẹ yếu
==> Thường xảy ra khi người mẹ đau yếu hay có con ngoài ý muốn
Kiểu 4:
Tín hiệu phát ra đều yếu từ mẹ và con
==> Một nguy cơ
KẾT LUẬN
Tạo được mối quan hệ gắn bó mẹ con
Sự gắn bó mẹ con là quan hệ đầu tiên cũng là quan hệ sống còn làm nảy sinh MQH sau này
Sự gắn bó với 1 người nào đó giúp trẻ cảm nhận được sự an toàn
Nhu cầu gắn bọ mẹ con là tiền đề làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp giữa trẻ với những người xung quanh
Hình thành những phản ứng vận động xúc cảm đặc biệt hướng tới người lớn -->
phản ứng này gọi là "phúc cảm hớn hở"
4. NHU CẦU TIẾP NHẬN CÁC ÁN TƯỢNG TỪ THẾ GIỚI BÊN NGOÀI
Trẻ sơ sinh chưa thể có những hình ảnh tâm lý dù là sơ đẳng nhất để có thể liên hệ với hiện thực xung quanh, ngay cả thức ngủ cũng không có ranh giới rõ ràng.
Cảm giác đói khát --> bú, mút, nuốt lặp đi lặp lại dần quen thuộc --> nhận ra sự tồn tại 1 cái gì đó ngoài mình
Đặc biệt: người mẹ là đối tượng nhận ra đầu tiên của trẻ
==>
Để tồn tại và phát triển, trẻ phải thiết lập các mối quan hệ với bên ngoài
Trẻ phân biệt được âm thanh và mùi vị khác nhau:
Thị giác và thính giác phát triển nhanh hơn vận động cơ thể
Nhu cầu tiếp nhận gắn với phản ứng định hướng --> trẻ bắt đầu nhìn theo vật di chuyển và phản ứng với âm thanh
==>
Não bộ không tụự phát triển các giác quan mà cần có kích thích từ bên ngoài
PHÁT TRIỂN PHẢN XẠ ĐỊNH HƯỚNG
Tạo và tổ chức các ấn tượng bên ngoài cho trẻ tiếp nhận
Tương tác với trẻ:
Mang đồ vật lại gần trẻ
Phát ra các âm thanh nhẹ nhàng cho trẻ nghe
Cúi xuống trò chuyện với trẻ
DẤU HIỆU BẤT THƯỜNG Ở TRẺ SƠ SINH
Trẻ không khóc
Khóc quá nhiều
Không phản ứng lại với âm thanh
Vấn đề về giấc ngủ (bình thường 16-20h)
Vấn đề thể chất: khiếm khuyết cơ thể, tăng chiều cao/cân nặng
Vấn đề gắn bó với mẹ
B. TRẺ HÀI NHI
2 - 18 THÁNG TUỔI
1.THAY ĐỔI VỀ THỂ CHẤT VÀ NÃO BỘ
2.5 tháng:
Myelin hóa các mạch thần kinh vỏ não và dưới vỏ não
Myelin hóa các mạch thần kinh sơ cấp ở vài hệ thống cảm giác.
Tăng sự kiểm soát của vỏ não lên hoạt động của dưới vỏ
Tăng số lượng và sự đa dạng của các tế bào não.
Tăng thời lượng tỉnh thức.
Giảm hoạt động giấc ngủ
3 tháng
Hệ thần kinh trưởng thành rất nhanh, kiểm soát vận động đầu và thân nhiều hơn và chính xác hơn,
Thị giác cũng phát triển gần như hoàn thiện.
4-6 tháng
Sự phối hợp giữa ngón tay và bàn
tay đã phát triển nhuần nhuyễn, thành thục.
6 tháng tuổi
Não đã đạt 50% trọng lượng
não người lớn.
2. NHẬN THỨC, NGÔN NGỮ, CẢM XÚC VÀ HỌC TẬP
NGÔN NGỮ
3 THÁNG
Xuất hiện các âm giống nguyên âm: "o o o", "aaah"
-->
Hiện tượng thì thầm
7 THÁNG
Tiếng bi bô bao gồm ngữ điệu, mẫu âm sắc cao/thấp
Bắt đầu phản ứng với "không"
Phân biệt cảm xúc qua lời nói
Đáp ứng với âm thanh bằng cách tạo nên âm thanh
Dùng giọng nói để biểu đạt sự hài lòng/không hài lòng
Đáp lại với tên của mình
4 - 5 THÁNG
Phát những âm giống như lời nói nhưng không có nghĩa như: "bi", "bô", "bah"
-->
Hình thức thử nghiệm với các âm phức tạp
8 THÁNG
Tìm kiếm và phản ứng lại với âm thanh đến từ các vật ngoài tầm mắt
Bập bẹ những từ ngữ hoàn chỉnh kết hợp nguyên âm và phụ âm như: b-a
Bắt chước kiểu trò chuyện luân phiên bạn nói và trẻ bi bô trả lời lại
Có thể sẵn sàng học 1 vài ngôn ngữ cử chỉ của trẻ sơ sinh
NHẬN THỨC
Dựa trên lý thuyết của Piaget, trẻ hài nhi rơi vào thời kỳ giác động, bao gồm 6 giai đoạn.
Giai đoạn 2:
Tập thích nghi (1-4 tháng)
Thành tựu:
Phản xạ vòng sơ cấp – phản ứng tập quen đầu tiên của đứa trẻ đối với thế giới
Minh họa:
Mút tay
Giai đoạn 3:
Tạo ra sự kiện thú vị (Khoảng 4-8 tháng)
Thành tựu:
Phản ứng vòng thứ cấp – giúp trẻ tìm hiểu hế giới đồ vật
Minh họa:
Lắc đồ chơi
Giai đoạn 1:
Tập phản xạ (0-1 tháng)
Thành tựu:
Phản xạ mang tính kết hợp
Minh họa:
Bú vú
Giai đoạn 6:
Sử dụng biểu tượng (18-24 tháng)
Giai đoạn 5:
Thử nghiệm (Khoảng 12-18 tháng)
Thành tựu:
Phản ứng vòng bậc 3 phát triển giúp đứa trẻ thử nghiệm
Minh họa:
Lắc đồ chơi khác nhau để nghe tiếng động.
Giai đoạn 4:
Hành vi có chủ tâm, tách phương tiện ra khỏi mục đích (Khoảng 8-12 tháng)
Thành tựu:
Chuỗi sơ đồ phương tiện – mục đích, đánh dấu khởi đầu hành vi có chủ tâm
Minh họa:
Dẹp vât cản để tiếp cận đồ chơi
TƯ DUY:
Tư duy hành động
Tư duy trực quan hành động
Tư duy gắn với đồ vật cụ thể và gần gũi với những gì trẻ thấy
GIAI ĐOẠN CẢM GIÁC VẬN ĐỘNG:
Là mầm mống cho sự hình thành trí khôn của trẻ
Trẻ chỉ tiếp xúc với thế giới bên ngoài thông qua vận động và các cảm giác: chủ yếu là xúc giác và vị giác
Trong 2 năm đầu đời, trẻ học hỏi thông qua 2 hoạt động chính là: quan sát và chạm, ngậm mút
-->
Thành tựu lớn nhất trong giai đoạn này: "hằng định đối tượng" và "suy nghĩ biểu tượng"
CẢM XÚC
1 tháng:
Lo âu
2 tháng:
Vui vẻ
3 tháng:
Cười
7 tháng:
Sợ hãi, giận dữ
12 tháng:
Ghen tị
18 tháng:
Cáu kỉnh, cứng đầu
(Koop, 1993)
HỌC TẬP
ĐIỀU KIỆN HÓA THAO TÁC
(Skinner)
Liên quan đến việc học cách lặp lại hoặc ngưng các hành vi vì kết quả mà chúng mang đến.
Củng cố trừng phạt:
Củng cố Dương tính
Củng cố Âm tính
THUYẾT HỌC TẬP XÃ HỘI
(Bandura)
Tranh cãi rằng việc học tập không phải lúc nào cũng dựa vào tác nhân củng cố. Nó cũng có thể là kết quả của việc quan sát người khác và trải qua củng cố hay trừng phạt.
Trẻ hài nhi có thể học tập qua quan sát, đặc biệt là vào năm thứ 2.
ĐIỀU KIỆN HÓA CỔ ĐIỂN
(Watson)
Sự thay đổi trong quá trình phát triển không khác gì việc đạt được các sự liên kết giữa kích thích và phản xạ
Thí nghiệm:
Litte Albert
3. NHÂN CÁCH VÀ XÃ HỘI
QUAN ĐIỂM TÂM LÝ XÃ HỘI
(E.Erikson)
Giai đoạn:
Tin tưởng hay Nghi ngờ
Độ tuổi:
Mới sinh - 1 tuổi
Đặc điểm tích cực đạt được và hành động điển hình:
Hi vọng
Tin tưởng vào người chăm sóc đầu tiên và vào khả năng tạo ra điều gì đó -- >
sự gắn bó với người chăm sóc là mấu chốt
HỌC THUYẾT GẮN BÓ
(J. Bowlby)
Khoảng 2 tuần tuổi:
Ưa thích giọng nói của con người hơn những âm thanh khác
Khoảng 4 tuần tuổi:
Thích giọng mẹ hơn giọng người khác
Vào tháng thứ 2:
Giao tiếp mắt được thiết lập và tiền tố của gắn bó được thấy khi trẻ hướng về phía người chăm sóc và báo hiệu các nhu cầu của trẻ
3-6 tháng tuổi:
Bắt đầu biểu lộ và gợi lên sự vui thích tương tác con người thong qua nụ cười, có sự tương tác qua lại.
Giữa 6-9 tháng:
phân biệt được người chăm sóc với người khác, dành "nụ cười ưu ái"=phần thưởng cho người đặc biệt này.
-->
Xuất hiện Lo âu chia cắt và Lo âu người lạ
==> Trẻ có ý thức rằng người chăm sóc có 1 chức năng và giá trị nhất định
12-24 tháng tuổi:
Tìm kiếm sự gần gũi, quay về phía người chăm sóc để được thoải mái, trợ giúp và đơn giản là để "nạp thêm năng lượng cảm xúc"
GẮN BÓ AN TOÀN
Người chăm sóc nhạy bén với nhu cầu của trẻ
Đọc được các tín hiệu của trẻ 1 cách chính xác và đáp ứng 1 cách nhanh chóng phù hợp
Với 1 cảm xúc tích cực
Trẻ khám phá môi trường 1 cách tự so và tương tác tốt với người lạ khi có sư hiện diện của người chăm sóc
GẮN BÓ NÉ TRÁNH KHÔNG AN TOÀN
Người chăm sóc xa cách
-thiếu vắng sự dỗ dành đi kèm với khó chịu và giận dữ khi gần gũi
Trẻ dường như độc lập một cách sớm hơn bình thường
Không dựa vào người chăm sóc để có được sự an toàn
Đáp ứng với người chăm sóc và người lạ như nhau
GẮN BÓ CHỐNG ĐỐI KHÔNG AN TOÀN
Không thể dự đoán được người chăm sóc: Đôi khi gần gũi quá mức, lúc lại không liên quan
Trẻ có khuynh hướng bám dính và bị ức chế từ việc tương tác với người lạ ngay cả khi có người chăm sóc
Trẻ dễ bị khó chịu khi chia cách nhưng chống đối khi gần gũi và không dễ dỗ dành
GẮN BÓ RỒI LOẠN TỔ CHỨC KHÔNG AN TOÀN
Người chăm sóc sử dụng những tín hiệu gây nhầm lẫn
Đối xử theo cách khác lạ và sợ hãi
Trẻ hoạt động theo 1 cách thức không tương hợp hay khác lạ.
Nếu tìm kiếm sự gần gũi, trẻ làm theo cách thức bị bóp méo, dường như phát triển 1 chiến lược không ổn định để tiếp xúc người chăm sóc
QUAN ĐIỂM PHÂN TÂM HỌC
(S. Freud)
Giai đoạn:
Môi miệng
Tuổi ước lượng:
Mới sinh - 1 tuổi
Nhiệm vụ phát triển chính:
Cai sữa
Đặc điểm của người lớn cắm chốt tại giai đoạn này
: Hút thuốc, ăn quá nhiều, thụ động và dễ bị lừa
SỰ GẮN BÓ: đánh giá định tính (trẻ 1 tuổi) dựa theo quan sát "tình huống lạ" của Ainsworth
Khi trẻ sơ sinh xa cách mẹ sẽ bộc lộ 1 trong 3 kiểu gắn bó
Lo âu - Né tránh:
Trẻ không thể hiện bất cứ sự căng thẳng/lo âu nào và 1 người lạ có thể an ủi trẻ
Lo âu - Phân vân:
Trẻ tỏ ra thật sự căng thẳng nhưng từ chối tương tác với mẹ khi mẹ về
An toàn:
Trẻ tỏ ra căng thẳng nhưng "sử dụng" mẹ khi mẹ trở lại như nền tẳng an toàn để khám phá xung quanh
4. PHÁT TRIỂN BẤT BÌNH THƯỜNG
THỂ CHẤT
HỘI CHỨNG CHỨNG CO THẮT SƠ SINH
90% xuất hiện ở trẻ em nhỏ hơn 12 tháng tuổi, đặc biệt là từ 4-6 tháng tuổi
Triệu chứng:
Động kinh ở trẻ chậm phát triển tâm thần (Epilepsi)
Phản ứng thứ cấp sau cơn co giật
Co cơ lành tính ở gđoạn đầu của trẻ
Động kinh giật cơ mất đứng (myoclonic-astatic epilepsy)
HỘI CHỨNG AUTISM:
Phát hiện lâm sàng ở trẻ 2-4 tuổi nhưng sự ngừng trệ phát triển TK có thể bắt đầu từ 6-18 tháng (or hơn)
Tỷ lệ sống sót của bệnh giảm ở trẻ trên 10 tuổi
Triệu chứng
:
Trì hoãn phát triển vận động, mất hứng thú trong lúc chơi và mất tiếp xúc bằng mắt
Đi nhón chân
Giảm trương lực cơ
Xoắn vặn bàn tay ==>
Tiêu chuẩn vàng để chuẩn đoán hội chứng Rett điển hình
Có vẻ như điềm đàm và yên tĩnh khi so sánh với các bé khỏe mạnh khác
TÂM LÝ
TRẦM CẢM
Trầm cảm vắng mẹ:
Xảy ra ở trẻ bị chia cắt với mẹ đột ngột trong tgian dài hơnn 6 tháng khiến trẻ bị thiếu sự quan tâm quá mức và thiếu sự kích thích.
Môi trường không đủ để đáp ứng nhu cầu của trẻ
Biểu hiện:
Ban đầu khóc lóc gây sự chú ý
Về sau trở nên vô cảm và từ chối tiếp xúc với môi trường xung quanh
LO ÂU
Lo âu tiền ngôn ngữ: có các biểu hiện
Tiếng hét hoảng sợ, rối loạn trương cơ lực
Thái độ thận trọng thái quá, tóm níu lấy người khác (or buông bỏ ra xa)
Không thấy dễ chịu khi được ôm ấp vỗ về
Chán ăn, đau bụng, rối loạn giấc ngủ
ÁM SỢ
Xảy ra khi các nỗi sợ thông thường: bóng tối từ 18 tháng tuổi - 2 tuổi, sợ con vật nhỏ, sợ người lạ, ma quỷ yêu tinh... xâm chiếm cái tôi và cản trở khả năng thích nghi và phát triển của trẻ
C. TRẺ 1 - 3 TUỔI
1. SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VÀ HOẠT ĐỘNG
1.1 THỂ CHẤT VÀ VẬN ĐỘNG
THỂ CHẤT
Trẻ 1 tuổi thường có trọng lượng cơ thể gấp 3 lần so với lúc mới sinh
Cân nặng tăng chậm (1.5-2kg/năm)
Bé gái thường nehj hơn bé trai 1kg
Tốc độ tăng chiều cao cũng chậm hơn so với năm đầu (4-4.5cm)
VẬN ĐỘNG
Vận động thô:
Sự phát triển và tăng cường các nhóm cơ lớn của cơ thể trẻ
Phát triển theo độ tuổi: 1 tuổi - đi, đúng, vịn; 2 tuổi - chạy, bật nhảy: 3 tuổi - đứng 1 chân
Vận động tinh:
Khả năng điều khiển bàn tay
Các ngón tay phát triển tùy theo việc chơi, tập luyện
Cơ sở phát triển đôi tay và chữ đẹp
Phát triển theo độ tuổi: 1 tuổi - nhạt đồ, cầm bút chì; 2 tuổi - xây hình tháp, vẽ đường thẳng; 3 tuổi - vẽ hình tròn, xâu chuỗi
1.2 HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT
Có vai trò quan trọng đối với sự phát triển nhận thức của trẻ, đặt nền tảng cho sự phat triển tư duy và ngôn ngữ
Sự tương tác của trẻ em (Piaget):
Tuyến quan hệ tương tác với đồ vật
Tuyến quan hệ tương tác với con người
2. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ NHẬN THỨC VÀ NGÔN NGỮ
2.1 NHẬN THỨC
SỰ BẮT CHƯỚC
Là 1 trong những biểu hiện của sự phát triển nhận thức (Piaget)
Học tập thông qua bắt chước các hình mẫu (Bandura)
TRI GIÁC
Là sự phát triển chiếm ưu thế nhất của trẻ ấu nhi
Mọi hành vi của trẻ đều gắn liền với những gì trẻ có thể tri giác được trong hiện tại
Thính giác của trẻ rất phát triển
Trẻ nhạy cảm, phân biệt được và bắt chước ngôn ngữ mẹ đẻ, tiếng con vật kêu
--> Đặc điểm: màu sắc xúc cảm của tri giác
TƯ DUY
Tư duy cơ bản là: Tư duy trực quan hành động
Tư duy bắt đầu khi trẻ có khả năng tìm ra các mqh chưa có sẵn để giải quyết 1 nhiệm vụ thực tiến mới
LÝ THUYẾT PIAGET:
Giai đoạn 1-2 tuổi: trẻ có khả năng tưởng tượng trong đầu những thay đổi vị trí của vật dù trẻ không (trực tiếp) nhìn thấy và dùng suy đoán trong đầu để tìm vật bị giấu
Từ 2 tuổi: khối lượng biểu tượng trí óc được trẻ sử dụng đẻ diễn tả các đối tượng và sự kiện xung quanh tăng vọt
Từ 1-3 tuổi: Tư duy hành động của trẻ hành động mạnh
==> Cuối gia đoạn này trẻ bắt đầu có sự chuyển mạnh từ tư duy trực quan hành động sang tư duy trực quan hình tượng
TƯỞNG TƯỢNG
Trẻ bắt dầu hình dung ra các vật, hiện tượng
Các giai đoạn:
6-12 tháng tuổi: bắt đầu tưởng tượng
1 năm tuổi: có thể tưởng tượng các hành động quen thuộc và dùng cơ thể mình để diễn tả
15-18 tháng tuổi: trẻ biết cho búp bê ăn bằng muỗng, bát dĩa đồ chơi
20-26 tháng tuổi: có thể tưởng tượng 1 vật là vật gì khác
Trẻ giai đoạn này có khả năng nhớ không chủ định
2.2 NGÔN NGỮ
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
18 tháng tuổi: phát âm gần 50 từ, có thể kết hợp 2 từ với nhau
24 tháng: biết hơn 100 từ, sử dụng 1 vài câu được tạo nên bởi 2 hoặc hơn 2 từ với nhau
30 tháng: Biết vài trăm từ, sử dụng câu được tạo từ 3-5 từ
36 tháng: Biết gần 1000 từ
48 tháng: Các bình diện ngôn ngữ (nội dung, hình thức, cách sử dụng) được trẻ nắm rất vững
SỰ BÙNG NỔ VỐN TỪ
Trẻ 2 tuổi biết 500 từ và biết 10.000 từ năm 6 tuổi
Trẻ dùng nhiều phương pháp để học từ mới
CÁCH GIÚP TRẺ HỌC TỪ TỐT NHẤT:
Tập trung vào từ khóa: bảng chữ cái --> giúp trẻ đọc viết tốt hơn
Đọc sách: nâng cao vốn từ
Giáo dục gia đình: đọc sách, trò chuyện
Chương trình giáo dục mẫu giáo: học từ thầy cô, bạn bè, bài hát...
Trò chơi --> nâng cao khả năng ngôn ngữ của trẻ
YẾU TỐ GIÚP TRẺ NẮM VỮNG NGÔN NGỮ
Sự phát triển nhận thức:
Là yếu tố quan trọng nhất trong nắm giữ ngôn ngữ, hình thành các khái niệm và mối liên hệ ở trẻ
Bắt chước:
Phần lớn trẻ biết các từ từ việc bắt chước và cấu trúc ngôn ngữ bẩm sinh
Củng cố:
Đóng vai trò trong việc nắm giữ ngôn ngữ của trẻ
Việc cười, âu yếm, khen ngợi sẽ khích lệ trẻ lặp lại từ, câu
VẤN ĐỀ KHÁC
NỘI DUNG GIAO TIẾP
Nội dung và hình thức giao tiếp chịu ảnh hưởng của khung cảnh văn hóa - xã hội
Phần lớn từ của trẻ là những từ chỉ vật thể mà trẻ chơi cùng
TRẺ GẮN Ý NGHĨA CHO TỪ
Trẻ khai thác quá trình sắp đặt nhanh - nhanh chóng thu nhận từ khi 1, 2 lần
Trẻ gắn từ cho 1 lớp vật thể hay sự kiện với nghĩa rộng hơn hoặc với nghĩa hẹp hơn
Nhận thức khác là xử lý ép buộc để thu hẹp phạm vi ý nghĩa giả định của từ
Còn dùng tín hiệu khung cảnh - xã hội
Tính kiên nhẫn của trẻ ấu nhi đã bắt đầu hình thành nhưng sẽ bền vững ở trẻ lớn hơn