Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ÔN TẬP, Hoàng Ngọc Điệp - 12A4 - Coggle Diagram
ÔN TẬP
B. KIM LOẠI KIỀM
I. Vị trí, cấu hình e
Nhóm
IA
đứng đầu mỗi chu kì
( trừ chu kì 1)
Gồm các nguyên tố :
Li, Na, K, Rb, Cs, Fs
( nguyên tố phóng xạ )
Cấu hình e nguyên tử :
Cấu hình e ngoài cùng là ns1
Li: [He] 2s1
Na: [Ne] 3s1
K: [Ar]4s1
Rb: [Kr] 5s1
Cs: [Xe] 6s1
II. Tính chất vật lí
Có màu trắng bạc, có ánh kim ( Cs: màu vàng nhạt )
Dẫn điện tốt dù vẫn kém so với bạc ( kim loại dẫn điện tốt nhất )
Độ cứng thấp do liên kết giữa các kim loại yếu ( có thể cắt kim loại bằng dao dễ dàng )
Nhiệt độ nóng chảy cao, nhiệt độ sôi thấp ( giảm dần từ Li -> Cs )
Khối lượng riêng nhỏ ( tăng dần từ Li -> Cs )
Khi đốt cháy cho ngọn lửa đặc trưng
Liti
: lửa màu
đỏ tía
Natri : màu vàng
Kali : màu tím
Rubidi : màu tím hồng
Xesi : màu xanh lam
III. Tính chất hoá học
Có tính
khử mạnh
. Tăng dần từ Liti -> Xesi :
M -> M+ + e
1. Tác dụng với phi kim
a) Tác dụng với oxi :
2Na +O2-> Na2O2 (
Natri cháy trong khí oxi khô
)
4Na + O2 -> 2Na2O (
Natri cháy trong không khí ở to thường
)
b) Tác dụng với clo :
2K + Cl2 -> 2KCl
Đều có số oxi hoá +1
2. Tác dụng với axit tạo muối + H2
Tất cả các kim loại kiềm đều nổ khi tác dụng với axit
3. Tác dụng với nước :
Dễ dàng khử nước ở to thường, giải phóng H2. Phản ứng xảy ra mãnh liệt
IV. Điều chế :
Điện phân nóng chảy muối natriclorua :
2NaCl —đpnc—> 2Na + Cl2
V. Ứng dụng
Hợp kim Li-Al : siêu nhẹ, kĩ thuật hàng không
Cesi: dễ mất e - chế tạo tế bào quang điện
Hợp kim Na-K : dễ nóng chảy, chất dẫn nhiệt ở 1 số lò phản ứng
C. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Vị trí, cấu hình e
Nhóm
IIA
, đứng sau nguyên tố kim loại kiềm gồm: Be, Mg, Ca, Cr, Ba, Ra (
nguyên tố phóng xạ, không bền
)
Cấu hình e nguyên tử :
Cấu hình e ngoài cùng ns2
Be: [He]2s2
Mg: [Ne]3s2
Ca: [Ar]4s2
Ba: [Xe]6s2
Sr: [Kr]5s2
II. Tính chất vật lí
Có màu
trắng bạc hoặc xám nhạt
Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp (
trừ Be
)
Độ cứng :
Kim loại IA < IIA < Al
Khối lượng riêng nhỏ, nhẹ hơn Al (
trừ Ba
)
III. Tính chất hoá học
Có tính
khử mạnh
(
tăng dần từ Beri -> Bari
) ( kém kim loại kiềm )
Trong hợp chất, kim loại kiềm thổ có số oxi hoá +2
1. Tác dụng với phi kim
kim loại kiềm thổ dễ dàng khử các nguyên tử phi kim thành ion âm
2. Tác dụng với axit
a) Với axit HCl, H2SO4 loãng:
Mg +2HCl—> MgCl2+H2
b) Với axit HNO3, H2SO4 đặc:
M + HNO3/ H2SO4 đặc —> Muối + sản phẩm khử N+5/ N+6 + H2O
3. Tác dụng với nước:
Ở nhiệt độ thường:
Be không khử được nước ( không tan )
Mg khử chậm, tác dụng với nước nóng hơn
Các kim loại khác khử mạnh —> H2
Ca, Sr, Ba tác dụng với nước ở to thường
IV. Điều chế
Phương pháp chung điều chế kim loại kiềm thổ: Điện phân nóng chảy muối halogennua tương ứng
CaCl2–đpnc—> Ca+Cl2
V. Ứng dụng
Mg : chế tạo hợp kim siêu nhẹ
Khử tác oxi, lưu huỳnh ra khỏi thép
A. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I. Nguyên tắc
Khử ion kim loại thành nguyên tử
II. Phương pháp
1. Phương pháp nhiệt luyện
Kim loại hoạt động
trung bình
là những kim loại đứng sau Mg
Nguyên tắc:
Khử ion trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2 hoặc kim loại hoạt động sau Al
2. Phương pháp thuỷ luyện
Các kim loại hoạt động
yếu
như : Ag, Cu,…
Nguyên tắc:
Khử ion kim loại trong dung dịch có tính khử mạnh hơn
3. Phương pháp điện phân
Nguyên tắc:
Khử ion kim loại trong dung dịch hoặc hợp chất nóng chảy
bằng dòng điện
2 loại
Điện phân nóng chảy : Các kim loại hoạt động
mạnh
Điện phân dung dịch: Các kim loại hoạt động
trung bình và yếu
III. Thứ tự điện phân ở catot, anot
1. Ở điện cực catot
( cực âm )
Ion kim loại và nước sẽ bị khử theo thứ tự
K+, Na+, Mg2+, Al3+, H+, Zn2+, Fe2+, Ni2+, Sn2+, Pb2+, 2H+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Hg2+, Pt2+, Au3+
( ưu tiên từ phải sang trái )
2. Ở điện cực anot
( cực dương )
Ion âm hay điện cực kim loại bị oxi hoá
Điện cực trơ (
C, Pt
) : xảy ra quá trình oxi hoá các anion và nước
IV. Định luật Faraday :
m = AIt/nF
m : Khối lượng chất thu được ở điện cực (g)
A: số lượng mol của chất
n: số e mà nguyên tử hoặc ion đã cho
F= 96500 C/mol
D. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI
II. Canxi hidroxit - Vôi tôi ( Ca(OH)2 )
1. Tính chất vật lí :
là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước
2. Tính chất hoá học:
có đầy đủ tính chất hoá học của bazo
Tác dụng với axit —> muối + H2O
Tác dụng với oxit axit :
mol 1:1 : Ca(OH)2 + CO2—> CaCO3 + H2O
mol 1:2: Ca(OH)2 +CO2—> CaHCO3 ( muối axit )
Quỳ tím chuyển xanh
Tác dụng với muối —> muối mới + axit mới
3. Ứng dụng
Khử chua đất, chế tạo vữa xây nhà
Chế tạo clorua vôi, dùng tẩy trắng và khử trùng
IV. Canxi sunfat ( CaSO4)
2. Phân loại
:
Thạch cao nung: CaSO4.H2O
Thạch cao khan: CaSO4
( không tan trong nước )
Thạch cao sống : CaSO4.2H2O
Ứng dụng
Thạch cao nung: bó bột gãy xương, đúc tượng, phấn viết bảng
Thạch cao sống: sản xuất xi măng
1. Tính chất vật lí :
chất rắn màu trắng, ít tan trong nước
I. Canxi oxit - Vôi sống ( CaO)
1. Tính chất vật lí
: là chất rắn màu trắng
2. Tính chất hoá học:
Tác dụng với nước, toả nhiệt —> Ca(OH): nước vôi trong
Tác dụng với axit
Là 1 oxit bazo
Tác dụng với oxit axit: CaO + CO2 —> CaCO3
III. Canxi cacbonat - Đá vôi ( CaCO3 )
2. Tính chất hoá học
:
tính chất của 1 muối axit yếu
Tác dụng với axit
CaCO3 tan đân trong nước có chứa khí CO2
Phản ứng thuận : giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi
Phản ứng nghịch: giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động
Phản ứng nhiệt phân : CaCO3—to—> CaO+O2
3. Ứng dụng
:
Dùng trong xây dựng, chất phụ gia, 1 số công trình mĩ thuật, xi măng…
1. Tính chất vật lí
: chất rắn màu trắng, không tan trong nước, trong tự nhiên ở dạng đá vôi, đá hoa
E. NƯỚC CỨNG
II. Phân loại
Nước có tính vĩnh cửu: do muối CaCl, MgCl, CaSO4, MgSO4
Tính cứng toàn phần: có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu
Nước có tính cứng tạm thời : là nước chứa muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2
III. Tác hại
Làm giảm hương vị nấu ăn, pha trà…
Làm các ống nước bị đóng cặn, giảm lưu lượng nước
Làm xà phòng ít bọt, giảm khả năng tẩy rửa
I. Khái niệm
Là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg 2+
Chú ý
: nước không chứa( chứa ít) ion Ca2+ và Mg 2+ là nước mềm
IV. Biện pháp
Phương pháp kết tủa
Dùng Ca(OH)2 vừa đủ để trung hoà muối axit —> giảm mất tính cứng tạm thời
Dùng NaCO3 hoặc Na3PO4 làm mất tính cứng tạm thời và vĩnh cửu
Khi đun sôi nước, các muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 phân huỷ tạo các cacbonat không tan. Loại bỏ kết tủa—> nước mềm
Phương pháp trao đổi ion
Dựa trên khả năng trao đổi ion của các hạt zeolit hoặc nhựa trao đổi ion
F. NHÔM VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
A. NHÔM
III. Tính chất hoá học
3. Tác dụng với oxit kim loại
Ở to cao, khử được nhiều ion kim loại trong oxit
2Al+Fe2O3—>Al2O3+2Fe
( phản ứng nhiệt nhôm)
4. Tác dụng với nước
Phải phá bỏ lớp màng oxit trên bề mặt nhôm hoặc tạo thành hỗn hống Al- Hg thì nhôm mới tác dụng ở to thường
2. Tác dụng với axit
Tác dụng mạnh với dd HNO3 loãng, HNO3 đặc nóng và H2SO4 đặc nóng
Nhôm bị thụ động bởi dd axit HNO3 đặc nguội hoặc H2SO4 đặc nguội
Khử dễ ion H+ trong dd HCl, H2SO4 loãng —> H2
5. Tác dụng với dung dịch kiềm
a) Al2O3 ( oxit lưỡng tính) trên bề mặt nhôm + dd kiềm—> muối tan
b) khi không còn màng Al2O3 bảo vệ, 2Al + 6H2O —> 2Al(OH)3 + 3H2 (1)
c) Al(OH)3 ( oxit lưỡng tính) tác dụng tiếp với dd kiềm: Al(OH)3+NaOH—>NaAlO2+2H2O (2)
=> Phản ứng nhôm tan trong dd kiềm xảy ra theo phương trình (1),(2)
1. Tác dụng với phi kim
a) Tác dụng với halogen: Bột Al tự bốc cháy khi tiếp xúc với Cl2
b) Tác dụng với oxi tạo nhôm oxit ( ngọn lửa sáng chói, toả nhiều nhiệt)
chú ý
: nhôm bền trong không khí ở to thường do có màng oxit Al2O3 mỏng bền bảo vệ
IV. Ứng dụng
Dùng trong xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất, dung cụ nhà bếp
Dùng hàng đường ray, thùng nhôm để chuyên chở axit đặc nguội, lá nhôm dùng làm giấy gói kẹo
Làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ
II. Tính chất vật lí
Khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng
Dẫn điện tốt ( gấp 3 lần sắt,=2/3 lần đồng) dẫn nhiệt tốt (gấp 3 lần sắt)
Là kim loại màu trắng bạc, nhẹ (D=2,7g/cm3 ) .Nóng chảy ở 660 độ C
I. Vị trí, cấu hình e
Ở ô số 113, nhóm IIIA, chu kì 3
Cấu hình e : 1s22s22p63s23p1
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
II. Nhôm hidroxit - Al(OH)3
2. Tính chất hoá học
: là axit lưỡng tính nên tác dụng với cả dd axit và dd bazo
3. Điều chế
: Cho muối nhôm tác dụng với dd NH3 hoặc muối Na2CO3
1. Tính chất vật lí
: là chất kết tủa keo, màu trắng, không tan trong nước, dễ bị nhiệt phân huỷ
III. Nhôm sunfat
Muối nhôm sunfat khan tan trong nước là toả nhiệt do bị hirat hoá
Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
viết gọn: KAl(SO4)2.12H2O
Phèn nhôm: thay ion K+ bằng Na+ hoặc NH4+
Ứng dụng
: phèn chua dùng trong ngành thuộc gia, công nghiệp dệt vải, làm trong nước
I. Nhôm oxit- Al2O3
2. Tính chất hoá học
: Al2O3 là oxit lưỡng tính, tác dụng với axit và bazo
3. Ứng dụng:
Tinh thể Al2O3 ( corindon) dùng làm đồ trang sức, chế tạo chi tiết trong kĩ thuật chính xác như chân kính đồng hồ, thiết bị phá tia lade,…
Bột nhôm oxit có độ cứng cai dùng để làm vật liệu mài
1. Tính chất vật lí
: là chất rắn màu trắng, không tan trong nước, nóng chảy ở 2050 độ C
IV. Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch
:
Cho từ từ dd NaOH dư vào dd nếu thấy có kết tủa keo xuất hiện rồi tan trong dd thì chứng tỏ có Al3+
Hoàng Ngọc Điệp - 12A4