Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ÔN TẬP GIỮA KÌ II - Coggle Diagram
ÔN TẬP GIỮA KÌ II
Kim loại kiềm thổ
Vị trí và cấu tạo
- Là những nguyên tố s (ns2) thuộc nhóm IIA gồm:
Be, Mg, Ca, Sr, Ba
=> Trong mỗi chu kì, các kim loại kiềm thổ đứng sau kim loại kiềm
TCVL
-
Do cấu tạo mạng tinh thể của các nguyên tố khác nhau nên nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi không thay đổi dựa theo điện tích hạt nhân
Chất rắn màu trắng bạc hoặc xám nhạt, có ánh bạc, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
Độ cứng: Kim loại kiềm thổ cứng hơn kim loại kiềm, nhưng nhìn chung kim loại kiềm thổ có độ cứng thấp, độ cứng giảm từ Be-> Ba (Be cứng nhất có thể vạch được thủy tinh, Ba chỉ cứng hơn chì)
Khối lượng riêng tương đối nhỏ, độ cứng tuy cao hơn kim loại kiềm nhưng vẫn nhỏ hơn nhôm
TCHH
Kim loại kiềm thổ có 2e lớp ngoài cùng trong cấu hình e
=> có xu hướng nhường 2e khi tham gia phản ứng hóa học
-
Tác dụng với phi kim
Ở nhiệt độ thường, Be và Mg bị oxh chậm tạo thành lớp mành oxit bảo vệ, các kim loại còn lại tác dụng mạnh hơn
-
-
-
Tác dụng với axit
Tác dụng với HCl, H2SO4l
Ca + 2HCl --> CaCl2 + H2
Tác dụng với HNO3, H2SO4đ
Khử N+5, S+6 thành các hợp chất mức oxh thấp hơn
Ca, Sr, Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dd bazo
Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2
Mg không tan trong nước lạnh, tan chậm trong nước nóng tạo thành MgO
Mg + H2O --> MgO + H2
Ứng dụng
Be dùng làm chất phụ gia để chế tạo những hợp kim có tính đàn hồi cao, bền chắc, không bị ăn mòn
Mg để chế tạo những hợp kim có đặc tính cứng, nhẹ, bền dùng để chế tạo máy bay, tên lửa, oto,...
Bột Mg trộn với chất oxh dùng để chế tạo chất chiếu sáng ban đêm
Ca làm chất khử để tác oxi, lưu huỳnh ra khỏi thép.
Ca làm khô một số hợp chất hữu cơ
-
-
Nhôm
Vị trí, cấu hình e
Nhôm (Al): ô 13, nhóm IIIA, chu kì 3 của BT
-
-
Tính chất vật lí
Là kim loại màu bạc, nóng chảy ở 660 độ C
Khá mềm, dễ kéo sợi dễ dát mỏng
VD: làm giấy gói kẹo...
-
Tính chất hoá học
Tác dụng với phi kim
- Tác dụng halogen
Bột nhôm tự cháy khi tx với Cl2 : 2Al+3Cl2=>2AlCl3
- Tác dụng với O2
Đốt bột nhôm trong KK: 4Al+3O2=>2Al2O3
Tác dụng với axit
Khử dễ dàng ion H+ trong dd HCl, H2SO4l thành H2:
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
Tác dụng mạnh với dd HNO3l, HNO3đ,n, H2SO4đ,n
=> Al khử N+5, S+6 xuống OXH thấp hơn
Bị thụ động bởi dd HNO3 đ,ng hoặc H2SO4 đ,ng
-
-
-
Nhận xét
Có tính khử mạnh, chỉ sau KL kiềm và kiềm thổ
-
-
Ứng dụng
-
Trang trí nội thất, xây nhà
-
TTTN: Tồn tại dạng hc: đất sét, mica,.
-
-
Kim loại kiềm
-
Tính chât vật lí
-
Nhẹ, mềm, dẫn điện/ nhiệt tốt
Nhiệt độ nóng chảy/ sôi thấp, giảm từ Li đến Fr
-
-
Ứng dụng và điều chế
Ứng dụng
-
K, Na làm chất trao đổi nhiệt trong một vài lò phản ứng hạt nhân
-
-
-
-
-
-
Hợp chất của nhôm
NHÔM SUNFAT
Al2[SO4]3: là chất bột màu trắng, bị phân hủy nhiệt trên 770 độ C
Phèn chua K2SO4.Al2[SO4]3.24H2O hoặc : KAl[SO4]2.12H2O tồn tại ở dạng tinh thể có vị hơi chua và chát.
NHÔM OXIT
TCVL
Là chất rắn màu trắng, không tan trong nước, nóng chảy ở 2050 độ C
TCHH
Al2O3 là oxit lưỡng tính, tác dụng được với dung dịch axit và dung dịch kiềm:
-
- Tác dụng dd kiềm:Al2O3 + 2NaOH + 3H2O --> 2Na[Al(OH)4]
Ứng dụng:
Tinh thể Al2O3 [corinđon] được dùng làm đồ trang sức, chế tạo các chi tiết trong các ngành kĩ thuật chính xác, như chân kính đồng hồ, thiết bị phát tia lade,...
-
-
NHÔM HIDROXIT
TCVL
Là chất kết tủa keo, màu trắng, không tan trong nước, dễ bị nhiệt phân hủy
TCHH
- Dễ bị nhiệt phân thành nhôm oxit:2Al(OH)3 --> Al2O3 + 3H2O
- Là hợp chất lưỡng tính, tan trong axit và bazo:
-
-
Điều chế
Cho muối nhôm phản ứng với dung dịch NH3 hoặc muối Na2CO3:2AlCl3 + 3Na2CO3+ 3H2O --> 2Al[OH]3 + 6NaCl + 3CO2