Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Cuộc khởi nữa Lam Sơn 1418-1427 - Coggle Diagram
Cuộc khởi nữa Lam Sơn 1418-1427
Thời kì miền Tây Thanh Hóa
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
Lê Lợi 1385-1443 là một hòa trưởng yêu nước, thương dân có uy tín lớn
Trước cảnh mất nước, nhân dân lầm than, ông đã dốc hết tài sản chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa
1416, Lê Lợi cùng một số nghĩa quân khác tổ chức hội thề ở Lùng Nhai
1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương
Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn
Từ 1418, nghĩa quân rút lên Núi Chí Linh
1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc quân ta phải rút quân
1423 Lê Lợi đề nghị tạm hòa hoãn với quân Minh
nguyên nhân: lực lượng ta còn yếu, quân Minh thì mạnh, làm chủ được cả, nghĩa quân đã trải qua nhiều khó khăn, đã ba lần phải rút lên núi Chí Linh. Trước khó khăn về lực lượng, cảnh đói rét, để có thời gian củng cố lực LL đã đề nghị tạm hòa hoãn
Quân Minh dù mạnh nhưng vẫn chấp nhận hòa hoãn vì nó nhằm thực hiện âm mưu dụ họa, mua chuộc Lê, làm mất ý chí nghĩa quân Lam Sơn
Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa
Giải phóng Nghệ An
Kế hoạch: Chuyển nghĩa quân vào Nghệ An - Lê Lợi đã chấp nhận đề nghị này của Nguyễn Chích
Ngày 12/10/1424 nghĩa quân tập kích đồn Đa Căng (Thanh Hóa) -> hạ thành Trà Lân-> tiến đánh Khả Lưu (Nghệ An)-> đánh Diễn Châu-> Tiến ra Thanh Hóa
Kết quả; Cả vùng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa được giải phóng
Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa
8/1425 nghĩa quân từ Nghệ An tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa
Kết quả: vùng giải phóng từ Thanh Hóa đến Đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn vài thành lũy, bị cô lập
Tiến đánh ra Bắc, mở rộng phạm vị hoạt động cuối 1426
Kế hoạch: 9/1426 Lê Lợi quyết định mở cuộc tiến quân ra Bắc
Nhiệm vụ
Tiến vào vùng chiếm đóng của địch. giải phóng đất đai
Thành lập chính quyền mới
Chặn đường tiếp viện của địch
Kết quả:
Nghĩa quân ta thắng nhiều trận lớn, chuyển sang giai đoạn phản công
Quân Minh rơi vào thế phòng ngự, cố thủ ở thành Đông Quan
Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng cuối 1426-1427
Trận Tốt Động-Chúc Động cuối 1426
10/1426, Vương Thông đưa 5 vạn viện binh vào Đông Quan
Vương Thông mở cuộc phản công ở Cao Bộ ( Hà Tây)
Nghĩa quân Lam Sơn phục binh ở Tốt Động-Chúc Động
Kết quả: Ta diệt được hơn 5 vạn viện binh, bắt sống hơn 1 vạn tên, Vương Thôg rút lui về Đông Quan
Trận Chi Lăng-Xương Giang 10/1427
10/1427 15 vạn quân từ Trung Quốc chia làm 2 đạo kéo vào nước ta
Đạo 1: Do Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân từ Quảng Tây đến Lạng Sơn
Ta phục kích ở Chi Lăng (Lạng Sơn) giết chết Liễu Thăng
=>Lương Minh cầm quân tiến xuống Xương Giang, bị ta phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát, Xương Giang
Kq: Ta tiêu diệt và bắt sống toàn bộ 10 vạn quân
Đạo 2: Do Mộc Thành chỉ huy 5 vạn quân từ Vân Nam đến Hà Giang
Mộc Thạnh nghe khi biết tin Liễu Thăng đã bại trận vội vàng chạy về Trung Quốc
Được tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thạnh đã bị tiêu diệt, Vương Thông ở Đông Quang hoảng sợ vội xin hòa, chấp nhận mở hội thề ở Đông Quan 10/12/1427
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
Nguyên nhân
Lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, ý chí quyết tâm dành độc lập của nhân dân ta
Đã hội tụ được sức mạnh của cả nước trong khối đoàn kết
Đường lối chiến đấu, chiến thuật, chiến lược đúng đắn, sáng tạo, có bộ tham mưu tài giỏi, mà đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi
Ý nghĩa
Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh
Mở ra một thời kì phát triển mới của nước ta thời Lê