Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Hóa - Sinh - Coggle Diagram
Hóa - Sinh
Vi khuẩn
Là những sinh vật có kích thước, chỉ quan sát bằng kính hiển vi, sinh sống ở khắp mọi nơi
Cấu tạo đơn bào, hầu hết có thành tế bào bao ngoài màng tế bào; một số loại có roi để di chuyển & lông để bám
Tác hại:
Gây ra nhiều bệnh như viêm phổi, uốn ván, giang mai, phong (hủi), tả,...
Tác dụng
: Lợi khuẩn giúp ức chế vi khuẩn gây hại, bảo vệ da, tăng miễn dịch, hỗ trợ tiêu hóa
Hệ thống phân loại sinh vật
I. Sự cần thiết của phân loại
1.
Định nghĩa
: là sự sắp xếp các đối tượng sinh vật có những đặc điểm chung vào từng nhóm, theo một thứ tự nhất định
2.
Tác dụng
: giúp xác định vị trí và tìm ra chúng dễ dàng hơn; cho thấy sự giống và khác nhau của các mối quan hệ.
II. Hệ thống đơn vị phân loại sinh vật
Ngành
Lớp
Giới
Bộ
Họ
Chi (Giống)
Loài
Khóa lưỡng phân
Định nghĩa
: là kiểu phổ biến nhất trong các khóa phân loại sinh vật.
Nguyên tắc
: là từ 1 tập hợp các đối tượng ban đầu --> tách thành 2 loại có đặc điểm đối lập với nhau. Sau mỗi lần tách, ta được hai nhóm nhỏ hơn và khác nhau bởi các đặc điểm dùng để tách
Cách bước thực hiện
khóa lưỡng phân
B1: Lựa chọn đặc điểm
B2: Lập sơ đồ
Virus
I. Đa dạng virus
Là dạng sống có kích thước rất bé, không có cấu tạo tế bào, chỉ nhân lên trong tế bào của sinh vật sống
Có 3 dạng chính
Khối
Hỗn hợp
Xoắn
II. Cấu tạo virus
Chưa có tế bào. Gồm hai thành phần cơ bản: vỏ protein + lõi - vật chất di truyền (ADN hoặc ARN).
Một số virus có thêm vỏ ngoài và gai glycoprotein.
Nguyên sinh vật
I. Đa dạng sinh vật
Đa số nguyên sinh vật
là
cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.
Một số có cấu tạo đa bào, nhân thực, có thể quan sát bằng mắt thường.
Các loại trùng
Biến hình
Trùng giày
Roi xanh
Sốt rét
Tảo lục đơn bào
Tảo silic