Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tuần 6 PPKHTN - Coggle Diagram
Tuần 6 PPKHTN
PP bàn tay nặn bột
Khái niệm
Là một phương pháp dạy hoc tích cực dựa trên thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên.
Nguyên tắc
Nghiên cứu các đồ vật của thế giới thực tế, gần gũi với các em và các em cảm nhận được
Thực hiện trong khoảng thời gian dài, liên tục
HS phải có một cuốn vở thực hành của riêng mình
Chính học sinh là người thực hiện các thí nghiệm thực hành
Chú trọng đến: Đặt câu hỏi, Tự chủ, Kinh nghiệm, Cùng nhau xây dụng kiến thức
Khoa học cũng như các hoạt động khám phá
Chiếm lĩnh dẫn các khái niệm khao học và kĩ thuật được thực hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói của HS
GV giúp học sinh xây dựng nên kiến thức của riêng các em
Mục tiêu
Rèn luyện kĩ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết của học sinh.
Rèn cho em các kĩ năng sống: lập luận, trao đổi, lắng nghe
Tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh
Tự nghiên cứu, hoạt động theo cách thức tranh luận và trao đổi
Quy trình
B1: chuẩn bị
Xác định hình thức, thời gian, địa điểm
Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Lựa chọn nội dung
Dự kiến tình huống
Xác định mục đích sử dụng PP
B2: Tiến hành
Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Bộc lộ quan điểm ban đầu của học sinh
Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm
Tiến hành thực nghiệm tìm tòi- nghiên cứu
Một số lưu ý
Tất cả những điều đó nhằm kích thích, lôi kéo các em khám phá thế giới không ngừng, tạo ra sự cân đối ở các em giữa kiến thức và kỹ năng, giữa lý thuyết và thực hành. Bên cạnh đó, không chia nhóm HS quá đông, mỗi nhóm chỉ từ 2,4 đến 6 em và từ 2 bàn ghép lại.
Không nên cho HS biết trước kiến thức của bài học 1 cách tiêu cực mà phải để cho các em tự khám phá ra chúng.
Không để các e sử dụng SGK để trả lời câu hỏi mà GV đưa ra vì như vậy sẽ làm cho HS có thói quen ỷ lại, không chịu suy nghĩ, tìm tòi trong học tập.
SGK có thể chỉ được sử dụng làm tài liệu quy chiếu với các kết quả nghiên cứu của HS ở cuối tiết học.
PP BTNB cần phối hợp đánh giá về năng lực quan sát, năng lực tư duy, khả năng suy luận và phán đoán, kỹ năng làm thí nghiệm, cách sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt, sự hứng thú tìm tòi, sự tò mò, ham hiểu biết, sự tham gia tích cực trong giờ học.
Không nêu tên bài học trước khi học.
Các biểu tượng HS đưa ra có thể đúng, có thể sai nhưng GV không đánh giá và cũng không đưa ra câu trả lời. GV chỉ gợi ý hay đặt thêm những câu hỏi dẫn dắt HS đi tìm câu trả lời cho câu hỏi của mình chứ không làm thay.
Lựa chọn hoạt động phù hợp với phương pháp BTNB để áp dụng, không nhất thiết hoạt động nào cũng áp dụng phương pháp này.
Trong quá trình HS thực hành GV phải khéo léo theo dõi, quan sát HS xem các em đang nghĩ gì về vấn đề mà mình đặt ra để nắm được tình hình. Nếu có điều gì không khớp với dự định ban đầu thì cần phải có sự điều chỉnh cho phù hợp.
Ví dụ : Các bộ phận của hoa
B1: Tình huống xuất phát
GV đưa ra 1 vài bông hoa sau đó đặt câu hỏi và nêu vấn đề: Quan sát cho biết đây là loại hoa gì? Trong hoa có những gì? Cấu tạo gồm những bộ phận nào?
B4: Tiến hành thí nghiệm
HS thực hiện các bước
Tách hoa
Phân loại các thành phần của hoa
Nhận biết đặc điểm và nêu tên các bộ phận của hoa
GV cần
Khéo léo nhận xét kết quả các nhóm, lưu ý đưa ra những điểm sai
Yêu cầu học sinh vẽ lại sơ đồ các thành phần của hoa
B3: Đề xuất câu hỏi
GV cho HS suy nghĩ, thảo luận nhóm đề xuất các câu hỏi nghiên cứu: "Hoa có những bộ phận gì?"
Gv gợi ý, hỗ trợ giúp HS có câu trả lời phù hợp: Để trả lời câu hỏi các em cần làm gì? Đó là phải tách hoa ra để tìm hiểu
B5: Kết luận và rút ra kiến thức
Cho HS quan sát 1 bức tranh phóng to về cấu tạ bên trong của hoa
GV giới thiệu cấu tạo của hoa qua bức tranh
GV đưa ra kết luận bộ phận của hoa gồm: cuống, cánh, nhụy,...
B2: Bộc lộ quan điểm ban đầu
Giao nhiệm vụ cho học sinh: quan sát hoa hồng và hoa dâm bụt mà các em đã chuẩn bị trước và trả lời câu hỏi: Hoa có những bộ phận gì?
PP Nêu & giải quyết vấn đề
Khái niệm
Là PPDH GV đặt ra những tình huống có vấn đề, gợi ý tinh huống có vả cho HS, cho HS tự mình giải quyết vấn đề thông qua đó năm được kiến thức mới lẫn PP đi tới kiến thức đó, đồng thời phát triển năng lực tư duy sáng tạo và hình thành thế giới quan khoa học,
Ưu điểm,nhược điểm
Ưu điểm
Học sinh lĩnh hội được tri thức, kĩ năng và phương pháp nhận thức (dạy học nêu và giải quyết vấn đề không chỉ còn nằm trong nội dung phương pháp dạy học. mà trở thành cụ thể hóa mục tiêu và phát triển năng lực giải quyết vấn đề
Phát triển khả năng tìm tòi, xem xét dưới nhiều góc độ khả năng khác nhau để giải quyết vấn đề tốt nhất
Góp phần tích cực hình thành tư duy phê phán, tư duy sáng tạo cho học sinh trên cơ sở sử dụng vốn kiến thức đã có của học sinh để xem xét, đánh giá và giải quyết vấn đề
Nhược điểm
Đòi hỏi có nhiều thời gian hơn so với phương pháp thông thường
Đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, công sức, phải có năng lực sư phạm tốt mới suy ra được nhiều tình huống có vấn đề
Lưu ý
Đối với những bài học có nội dung đơn giản ko có tinh vấn đề thì ko thể áp dụng PPDH này. GV cần nằm vững PPDH này, đầu tư trí tuệ và thời gian nghiên cứu kĩ bài dạy, tham khảo tài liệu để xây dựng tình huống có vấn đề
GV phải có kiến thức hiễu biết sâu rộng để ko bất ngờ trước các tỉnh huống của HS, phải có kỹ năng dẫn đặt HS giải quyết vấn đề
GV thường khó chủ động trong việc bảo đảm tiến độ bài học khi HS chưa quen với việc học lập chủ động
Tác dụng
HS được lĩnh hội tri thức, kĩ năng và phương pháp nhận thức ("giải quyết vấn đề" không còn chỉ thuộc phạm trù phương pháp mà đã trở thành một mục đích dạy học, được cụ thể hóa thành một mục tiêu là phát triển năng lực giải quyết vấn đề, một năng lực có vị trí hàng đầu để con người thích ứng được với sự phát triển của xã hội)
Phương pháp này góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư duy phê phán, tư duy sáng tạo cho HS. Trên cơ sở sử dụng vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có HS sẽ xem xét, đánh giả, thấy được vấn đề cần giải quyết.
HS sẽ huy động được tri thức và khả năng cá nhân, khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm ra cách giải quyết vấn đề tốt nhất
Các bước tiến hành
Xây dựng tình huống có vấn đề
Bước 2- Phân tích nội dung, liên hệ với những kiến thức HS đã biết, đã được học để giải quyết mâu thuẫn.
Bước 3 Hoàn thiện tình huống có vấn đề và dự kiến các hướng học sinh có thể đưa ra giải quyết
Bước 1 Nghiên cứu kĩ mục tiêu nội dung bài học để lựa chọn nội dung đáp ứng được tình huống có vấn đề
Giải quyết vấn đề
Bước 5: HS huy động kiến thức liên quan và đưa ra những giả thuyết.
Bước 6: Dựa vào tri thức đã có để lập luận, nghiên cứu thêm thông tin mới để khẳng định hay bác bỏ giả thuyết, phương án đã đề xuất, trình bày giải pháp
Bước 4: Tiếp nhận tình huống, phân tích vấn đề, nội dung của tình huống xác định nhiệm vụ cần thực hiện.
Bước 7: Nhận xét, đánh giá để lựa chọn phương án tối ưu và rút ra kết luận