Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 6: Tạo động lực làm việc - Coggle Diagram
Chương 6: Tạo động lực làm việc
Khái niệm và vai trò của tạo động lực làm việc
Khái niệm
Là những mong muốn, khao khát của người lao động được kích thích để họ nỗ lực hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu nhất định của các nhân và tổ chức
Vai trò
Đối với DN
Hình thành lên đội ngũ lao động giỏi, nhiều phát minh sáng kiến và tâm huyết với TC/DN
Góp phần nâng cao uy tín, làm đẹp hình ảnh của TC/DN
Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực
Cải thiện mối quan hệ giữa nhân viên và nhà quản trị, giữa người lao động với người lao động
Đối với xã hội
Tạo động lực làm việc tác động đến sự tăng trưởng của nền kinh tế
Các thành viên trong xã hội được phát triển toàn diện, có được cuộc sống hạnh phúc, đời sống tinh thần phong phú khi các nhu cầu của họ được thỏa mãn
Đối với người lao động
Kích thích sự sáng tạo của người lao động
Tăng sự gắn bó với công việc và với TC/DN
Cải thiện thu thập và thỏa mãn các nhu cầu cá nhân
Quy trình tạo động lực làm việc
Thiết kế chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động
Mục đích
Nhằm giúp TC/DN chủ động trong lựa chọn các biện pháp tạo động lực phù hợp cho một đối tượng lao động cụ thể gắn với mục tiêu cụ thể
Nội dụng
Xác định đối tượng của chương trình tạo động lực cho người lao động
Lựa chọn các biện pháp tạo động lực cho người lao động
Thông qua công việc
Công việc phù hợp với trình độ chuyên môn, tay nghề và kinh nghiệm của người lao động
Phân công công việc công bằng, rõ ràng
Làm phong phú/ Mở rộng công việc
Luân chuyển công việc
THông qua cơ hội học tập, thăng tiến
Thông qua các khoản thu nhập: tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp, phụ cấp, phúc lợi,...
Thông qua sự tham gia của người lao động
Thông qua môi trường làm việc thuận lợi
Xác định mục tiêu chương trình đào tạo
Duy trì và phát huy không khí làm việc năng động, sáng tạo
Thu hút và giữ chân người lao động, làm cho người lao động gắn bó với doanh nghiệp
Thúc đẩy, khuyến khích người lao động làm việc tự giác, chủ động
hỗ trợ việc đạt được mục tiêu chung của DN trong thời gian ngắn hạn và dài hạn
Tăng năng suất lao động
Xây dựng hình ảnh, uy tín TC/DN
Hình thành và phát triển văn hóa DN
Xác định chi phí triển khai chương trình tạo động lực
Triển khai chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động
Mục đích
Triển khai chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động nhằm thực hiện mục tiêu của chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động đã xác định và là kết quả của việc tổ chức và phối hợp các bộ phận
Nội dung
Chuẩn bị các điều kiện vật chất phục vụ chương trình tạo động lực
Chuẩn bị kinh phí chi cho các đối tượng tham gia chương trình tạo động lực
Lập danh sách và thông báo đến các bộ phận, các đối tượng đã xác định trong chương trình tạo động lực
Phân loại nhu cầu của người lao động
Mục đích
Xác định thứ tự nhu cầu ưu tiên cho các nhóm đối tượng lao động khác nhau trong TC/DN. Thông qua đó thỏa mãn tối ưu nhất nhu cầu của người lao động theo thứ tự ưu tiên, nhu cầu cấp bách, quan trọng nhất được ưu tiên thỏa mãn trước nhưng phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển của TC/DN
Nội dung
Tiêu chí phân loại nhu cầu của người lao động
Theo thâm niên và theo đặc điểm công việc trong TC/DN
Theo năng lực
Các phương pháp phân loại nhu cầu của người lao động
Đánh giá tạo động lực làm việc cho người lao động
Đánh giá chương trình tạo động lực
Việc triển khai chương trình tạo động lực
Chu kỳ đánh giá
Nội dung chương trình tạo động lực
Đánh giá kết quả tạo động lực
Tuân thủ kỷ luật lao động
Mức độ hài lòng của người lao động đối với công việc
Tỷ lệ vắng mặt, nghỉ việc
Sự gắn bó của người lao động đối với TC/DN
Năng suất lao động
Xác định nhu cầu của người lao động
Các căn cứ xác định nhu cầu của người lao động
Thái độ của người lao động
Tính cách của người lao động
Năng lực chuyên môn của người lao động
Các căn cứ khác: độ tuổi, giới tính, hoàn cảnh gia đình,...
Các phương pháp xác định nhu cầu của người lao động
Thảo luận nhóm
Phân tích thông tin có sẵn
Bảng thành tích cá nhân của người lao động
Hồ sơ nhân sự
Kết quả đánh giá thực hiện công việc
Phương pháp bàn hỏi
Các học thuyết tạo động lực
Nhóm các học thuyết nhu cầu của người lao động
Thuyết ERG của Alderfer
Thuyết nhu cầu của David C.McClelland
Thuyết nhu cầu của Maslow
Nhóm các học thuyết theo cách thức tạo động lực làm việc
Học thuyết tăng cường của B.F.Skinner
Thuyết đặt mục tiêu của E.Locke
Thuyết công bằng của J.S.Adams
Thuyết kỳ vọng của V.Vroom
Thuyết hai nhân tố của F.Herzberg
Mô hình về sự kỳ vọng của Porter và Lawler