Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHIỆM VỤ TUẦN 3, Lớp 1 - Coggle Diagram
NHIỆM VỤ TUẦN 3
-
Một số PPDH KHTN ở TH
PPDH quan sát
Khái niệm: Là PPDH GV tổ chức cho học sinh sử dụng các giác quan để tri giác các SV, HT trong tự nhiên một cách trực tiếp, có mục đích, có kế hoạch và trọng tâm, qua đó rút ra được kết luận khoa học.
Có 4 dạng bài quan sát
Quan sát riêng lẻ: HS quan sát các SV, HT riêng lẻ nào đó. Dạng này phù hợp với HS lớp 1, 2, 3. VD quan sát cây rau, con gà...
Quan sát so sánh: QS 2 hay nhiều đối tượng cùng một lúc, từ đó tìm ra những điểm giống nhau hay khác nhau giữa chúng. VD: QS và SS sự giống nhau và khác nhau giữa thân cây rau và thân cây hoa...
Quan sát tại môi trường sống: xem xét các SV HT tại môi trường chúng đang tồn tại. VD: Cá đang bơi, cây trong vườn...
Quan sát kéo dài: theo dõi cả một quá trình phát triển của SV HT nào đó. VD: QS sự nảy mầm của hạt, sự thay đổi nhiệt độ theo mùa...
-
Yêu cầu khi sử dụng PPQS
Về công cụ trực quan
Phải phù hợp với mục đích, nội dung bài học.
-
-
Đảm bảo về mặt thẩm mỹ, an toàn có tính kinh tế, khoa học và chính xác cao nhằm hình thành ở học sinh những biểu tượng đầy đủ và chính xác.
Các loại đồ dùng trực quan trong môn học: tranh, mô hình động, mô hình tĩnh, vật thật, mẫu khô, mẫu ngâm, video,...
Hướng dẫn HSQS
Xác định mục đích QS: định hướng cho HS QS một cách có trọng tâm, có kế hoạch.
GV cần chuẩn bị kĩ chương trình QS: nội dung quan sát; trình tự quan sát; những dự kiến hướng dẫn học sinh vận dụng những điều quan sát được vào thực tiễn.
-
-
-
pp đàm thoại
Khái niệm: Phương pháp đàm thoại là phương pháp dạy học khi giáo viên tổ chức cuộc đối thoại giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau dựa trên hệ thống câu hỏi nhằm dẫn dắt học sinh đi đến những kết luận khoa học hoặc vận dụng vốn hiểu biết của mình để tìm hiểu những vấn đề học tập, vấn đề của cuộc sống, của môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh.
Có 3 dạng đàm thoại
Đàm thoại thông báo: trên cơ sở những tri thức tối thiểu làm điểm tựa , giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh nhằm dẫn dắt các em lĩnh hội tri thức mới.
Đàm thoại có tính chất tìm tòi khám phá: dạng đàm thoại này có tác dụng kích thích suy nghĩ, sự tìm tòi, sáng tạo của học sinh
Đàm thoại tái hiện: thường được sử dụng để kiểm tra bài cũ, ôn tập, hoặc để khai thác vốn sống, vốn hiểu biết của học sinh làm điểm tựa cho việc lĩnh hội tri thức mới của bài học.
Đặc điểm
Qua việc đàm thoại, giáo viên phát hiện được năng lực của các em thông qua cách trả lời, từ đó kịp thời bồi dưỡng đối với học sinh khá giỏi hay bồi dưỡng học sinh yếu kém.
Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm ra kiến thức mới giúp học sinh dễ hiểu bài, nhớ bài lâu
Có tác dụng gây hứng thú học tập cho học sinh, kích thích lòng say mê, khai thác được vốn hiểu biết của học sinh.
Giáo viên rèn luyện cho học sinh cách trả lời, giúp phát triển ngôn ngữ cho học sinh.
-
Một số lưu ý
Khi học sinh trả lời, giáo viên cần chú ý để sửa chữa câu, ý sai
-
-
KẾT NỐI TRI THỨC
Lớp 2
-
Con người và sức khỏe
-
Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động
-
Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp
-
Chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
-
-
-
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
Lớp 2
-
Con người và sức khỏe
-
Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động
-
-
-
Chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
-
-
-
-