Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM, IMG_20220226_115644, IMG_20220226_115701, IMG…
NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM
2.NHÔM HIDROXITAl(OH)3
TCHH
Nhiệt phân
2Al(OH)3 =>(to) Al2O3+3H2O
Chất lưỡng tính,
tan trong axit và bazo
Al(OH)3 + 3H(+) → Al(3+) + 3H2O
Al(OH)3 + OH(-) → NaAlO2 + 2H2O
Tính bazo trội hơn tính axit.
axit aluminic- axit rất yếu
Điều chế
Muối nhôm t/d vs dd NH3 hoặc muối Na2CO3
2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 6NaCl + 3CO2↑
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
TCVL
Kết tủa ở dạng keo, màu trắng, không tan trong nước, dễ bị nhiệt phân hủy
3.NHÔM SUNFAT Al2(SO4)3
TCVL
Bột màu trắng, bị phân hủy nhiệt trên 770 độ C
Tan trong nước, tỏa nhiều nhiệt
Phèn chua
: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O / KAl(SO4)2.12H2O
**
Ở dạng tinh thể, vị hơi chua và chát
Ngành thuộc da, CN giấy, chất cầm màu trong ngành dệt vải, làm trong nước đục…
Nếu thay ion K+ bằng Li+, Na+, Nh4+ -> phèn nhôm
1.NHÔM OXIT
Tính chất
Oxit lưỡng tính,
t/d với dd axit và dd kiềm:
Al2O3 + 6H(+) → 2Al(3+) + 3H2O
Al2O3 + 2OH(-) → 2AlO2(-) + H2O
Rắn, màu trắng, ko tan trong nc, n/c ở 2050 độ C
Ứng dụng
Dạng ngậm nước
Sản xuất Al
Dạng khan
Chất xúc tác cho tổng hợp hữu cơ
4. NHẬN BIẾT ION Al(3+) TRONG DUNG DỊCH
Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd thí nhiệm, nếu có kết tủa keo xuất hiện rồi tan trong dd NaOH dư
--> có ion Al(3+):
Al3+ + 3OH(-) --> Al(OH)3↓
Al(OH)3 + OH(-) (dư) => AlO2(-) + 2H2O
Thuốc thử: dd NaOH
NHÔM (Al)
1.VỊ TRÍ, CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬ
Ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 3
hay
Trong hợp chất, số oxh: +3
2.TCVL
KL nhẹ, màu trắng bạc, n/c ở 660 độ C.
Dẫn điện, dẫn nhiệt rất tốt
Mềm dẻo,dễ kéo sợi, dát mỏng
3.TCHH
Tính khử mạnh: Al → Al(3+) + 3e
Sau KL kiềm, kiềm thổ
1)T/d vs phi kim
4Al + 3O2→( to) 2Al2O3 :Oxi
2Al + 3 Cl2→ 2 AlCl3 :Halogen
2)T/d vs axit
HNO3(l) và HNO3, H2SO4 (đ,nóng)
N(+5)/ S(+6) bị khử -> số oxh thấp hơn
Al + 4HNO3(l) →(to) Al(NO3)3 + NO + 2H2O
2Al + 6H2SO4 (đ)→(to) Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
HCl, H2SO4 (l)
2Al + 6H(+)→ 2Al(3+) + 3H2
HNO3, H2SO4 (đ,nguội)
Al bị thụ động
3)T/d vs oxit Kl
Ở to cao, Al khử được nhiều oxit KL: Fe2O3, Cr2O3,..-> KL tự do
2Al + Fe2O3→(to) Al2O3 + 2Fe
4)T/d vs nước
Ở to thường, nếu phá bỏ lớp Al2O3 trên bề mặt Al / tạo hỗn hống Al-Hg
2Al+6H2O-> 2 Al(OH)3+ 3 H2
Ko p/ư dù ở to cao do bề mặt Al phủ kín lớp Al2O3 mỏng,bền,mịn -> ko cho nc, khí thấm qua
5)T/d vs dd kiềm
Khi ko còn lớp màng Al2O3
2Al+6H2O-> 2 Al(OH)3+ 3 H2 (1)
(1)+(2) --> 2Al +2 NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
Al(OH)3+ NaOH→ NaAlO2 + 2 H2O↑ (2)
4.ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Ứng dụng
Bền với ko khí và nước
Chế tạo vỏ máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ
Bột Al và Fe2O3 (hỗn hợp tecmit) ->P/u nhiệt nhôm dùng hàn đường ray
ít bị gỉ, ko độc
Dây dẫn điện cao áp, dụng cụ nhà bếp
Nhiều ưu điểm nhưng vì khá mềm lại kém dai nên thường chế tạo hợp kim nhôm với magie, đồng, silic... để tăng độ bền
Xây dựng nhà cửa, đồ nội thất
Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên, chỉ tồn tại dạng hợp chất
Hợp chất của Al có mặt khắp nơi
5.SẢN XUẤT NHÔM
Nguyên liệu
Quặng boxit Al2O3.2H2O
Điện phân nhôm oxit n/c
2Al2O3 (đpnc)→4Al + 3O2
P/ư nhiệt nhôm <-
Dải magie
Al+ Fe2O3
Khói trắng (Al2O3)
Al2O3
Fe
Cực (+): than chì
Hh n/c Al2O3 + criolit
Cửa tháo Al n/c
Al n/c
Nhận Xét:
TCVL
TCHH
Đá mài, giấy nhám
Trang sức, chân kính đồng hồ, kĩ thuật laze
Trang sức
TCVL
Ứng dụng
Cực (-): than chì