Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHIỆM VỤ TUẦN 4 ( KHXH)- NHÓM 8 - Coggle Diagram
NHIỆM VỤ TUẦN 4 ( KHXH)- NHÓM 8
Phương pháp dạy học thảo luận
Khái niệm
: Là PPDH giáo viên tổ chức cuộc đối thoại, trao đổi giữa HS với GV, giữa HS với HS nhằm huy động trí tuệ của tập thể để giải quyết một vấn đề và đưa ra kết luận khoa học.
Tác dụng
Góp phần hình thành năng lực hợp tác
Tạo ra mối quan hệ 2 chiều giữa GV và HS, giữa HS và HS giúp giáo viên nắm được hiệu quả giáo dục về mặt nhận thức, thái độ và quan điểm hành vi của Hs.
HS nắm vai trò chủ động tham gia thảo luận, GV giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý và tổng kết thảo luận
Giờ học sôi nổi, HS tích cực và hứng thú
Cách tiến hành
Thảo luận cả lớp
Bước 1: Chuẩn bị ND thảo luận ( GV đưa ra ND, kế hoạch thảo luận phù hợp với HS; GV có thể giáo nhiệm vụ trước cho HS chuản bị ở nhà và các nhiệm vụ đó phải cụ thể và sát với ND thảo luận)
Bước 2: Tiến hành thảo luận
Bước 3: Tổng kết và đánh giá thảo luận ( GV hoặc HS tổng kết thảo luận và trình bày ý kiến đã được thống nhất từ tập thể; GV đánh giá các ý kiến và nhận xét về tinh thần làm việc taaph thể của cả lớp)
Thảo luận nhóm
Bước 1: Chuẩn bị ND thảo luận ( GV đưa ra ND, kế hoạch thảo luận phù hợp với HS; GV có thể giáo nhiệm vụ trước cho HS chuản bị ở nhà và các nhiệm vụ đó phải cụ thể và sát với ND thảo luận)
Bước 2: Chia nhóm
Bước 3: Tổ chức thảo luận
Bước 4: Báo cáo kết quả thảo luận (Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét và bổ sung)
Bước 5: Tổng kết (GV hoặc HS tổng kết thảo luận và trình bày ý kiến đã được thống nhất từ tập thể; GV đánh giá các ý kiến và nhận xét về tinh thần làm việc taaph thể của cả lớp)
Lưu ý
GV xác định rõ mục đích thảo luận từ đó xác định nội dung, hình thức và thời điểm tổ chức thảo luận
Không nên đưa quá nhiều vấn đề hoặc quá nhiều câu hỏi trong một hoạt động
Không nên áp đạt HS nói theo ý GV, động viên các em mạnh dạn trình bày ý kiến.
Theo dõi hoạt động của HS để nhạn xét, điều chỉnh kịp thời
Thời gian thảo luận không nên kéo dài tránh ảnh hưởng đến thời gian tiết dạy
VD: Thảo luận về một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. Bài 20 (SGK môn tự nhiên và Xã hội)
B2: GV tổ chức cho mỗi nhóm quan sát một hình trong SGK - Từng nhóm thảo luận tình huống thể hiện trong hình theo các câu hỏi định hướng trên
B3: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình trước lớp
GV hoặc HS đưa ra kết luận
B1: GV nêu nội dung thảo luận
Em hãy quan sát hình trong SGK và dự đoán điều gì có thể xảy ra?
Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không?
Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
Ưu điểm
Giúp học sinh có cơ hội trình bày ý kiến , suy nghĩ của mình và biết lắng nghe ý kiến các bạn trong lớp
Tạo điều kiện để phát triển các kĩ năng nói, giao tiếp và tranh luận
Học sinh có dịp để sự dụng các kĩ năng tư duy như phân tích, tổng hợp , đánh giá, pt ý kiến thái độ và các ý kiến của mình
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Lớp 1
Chủ đề: Gia đình
Bài 1: Gia đình của em
Bài 2: Sinh hoạt trong gia đình
Bài 3: Nhà ở của em
Bài 4: Đồ dùng trong nhà
Bài 5: Ôn tập chủ đề gia đình
Chủ đề: Trường học
Bài 6: Trường học của em
Bài 7: Hoạt động ở trường em
Bài 8: Lớp học của em
Bài 9: Hoạt động của lớp em
Bài 10: Ôn tập chủ đề trường học
Chủ đề: Cộng đồng địa phương
Bài 11: Nơi em sinh sống
Bài 12: Công việc trong cộng đồng
Bài 13: Tết Nguyên đán
Bài 14: Đi đường an toàn
Bài 15: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Lớp 2
Chủ đề: Gia đình
Bài 1: Các thế hệ trong gia đình
Bài 2: Nghề nghiệp của người thân trong gia đình
Bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Bài 4: Giữ vệ sinh nhà ở
Bài 5: Ôn tập chủ đề gia đình
Chủ đề: Trường học
Bài 6: Một số sự kiện ở trường em
Bài 7: Ngày Nhà giáo Việt Nam
Bài 8: An toàn và giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường
Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học
Chủ đề: Cộng đồng địa phương
Bài 10: Đường giao thông
Bài 11: Tham gia giao thông an toàn
Bài 12: Hoạt động mua bán hàng hóa
Bài 13: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Lớp 3
Chủ đề: Gia đình
Bài 1: Họ nội, họ ngoại
Bài 2: Kỉ niệm đáng nhớ của gia đình
Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà
Bài 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà
Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình
Chủ đề: Trường học
Bài 6: Chúng em tham gia các hoạt động xã hội của trường
Bài 7: Truyền thống của trường em
Bài 8: Thực hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường học
Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học
Chủ đề: Cộng đồng địa phương
Bài 10: Di tích văn hóa, lịch sử và cảnh quan thiên nhiên
Bài 11: Các hoạt động sản xuất ở địa phương em
Bài 12: Tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường
Bài 13: Thực hành: Khám phá cuộc sống xung quanh em
Bài 14: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Lớp 1
Chủ đề: Gia đình
Bài 1 Kể về gia đình
Bài 2 Ngôi nhà của em
Bài 3 Đồ dùng trong nhà
Bài 4 An toàn khi sử dụng đồ trong nhà
Bài 5 Ôn tập chủ đề gia đình
Chủ đề: Trường học
Bài 6 Lớp học của em
Bài 7: Cùng khám phá trường học
Bài 9 Ôn tập chủ đề Trường học
Bài 8 Cùng vui ở trường
Chủ đề: Cộng đồng địa phương
Bài 12 Vui đón Tết
Bài 13 An toàn trên đường
Bài 14 Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Bài 10 Cùng khám phá quang cảnh xung quanh
Bài 11 Con người nơi em sống
Lớp 2
Chủ đề: Gia đình
Bài 1 Các thế hệ trong gia đình
Bài 2 Nghề nghiệp của người lớn trong gia đình
Bài 3 Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Bài 4 Giữ sạch nhà ở
Bài 5 Ôn tập chủ đề Gia đình
Chủ đề: Trường học
Bài 6 Các thế hệ trong gia đình
Bài 7 Nghề nghiệp của người lớn trong gia đình
Bài 8 Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Bài 9 Giữ sạch nhà ở
Bài 10 Ôn tập chủ đề Gia đình
Chủ đề: Cộng đồng địa phương
Bài 11 Hoạt động mua bán hàng hoa
Bài 12 Thực hành mua bán hàng hoá
Bài 14. Cùng tham gia giao thông
Bài 15 Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Bài 13 Hoạt động giao thông
Lớp 3
Chủ đề: Gia đình
Bài 1 Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình
Bài 2 Phòng tránh hoả hoạn khi ở nhà
Bài 3 Vệ sinh xung quanh nhà
Bài 4 Ôn tập chủ đề Gia đình
Chủ đề: Trường học
Bài 5 Hoạt động kết nối với cộng đồng
Bài 6 Truyền thống trường em
Bài 7 Giữ an toàn và vệ sinh ở trường
Bài 8 Ôn tập chủ đề Trường học
Chủ đề: Cộng đồng địa phương
Bài 9 Hoạt động sản xuất nông nghiệp
Bài 10 Hoạt động sản xuất thủ công và công nghiệp
Bài 11 Di tích lịch sử, văn hoá và cảnh quan thiên nhiên
Bài 12. Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Bộ sách: Cùng học để phát triển năng lực
Lớp 1
Chủ đề: Gia đình
Gia đình của em
Gia đình vui vẻ
Nơi gia đình chung sống
An toàn khi ở nhà
Ôn tập chủ đề Gia đình
Chủ đề: Trường học
Trường học của chúng mình
Thành viên trong trường học
Lớp học của chúng mình
Hoạt động khi đến lớp
Ôn tập chủ đề Trường học
Chủ đề: Cộng đồng địa phương
Nơi chúng mình sống
Người dân trong cộng đồng
An toàn trên đường đi
Tết và lễ hội năm mới
Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Phương pháp dạy học kể chuyện
Khái niệm: - Là cách tổ chức, hướng dẫn của GV nhằm giúp HS dùng lời nói trình bày 1 cách sinh động, có hình ảnh và truyền cảm hứng đến người nghe về một nhân vật, một sự kiện lịch sử, một vùng đất xa lạ,…
Tác dụng
Tạo niềm tin vào chân – thiện – mĩ, vào sức sáng tạo của con người
Rèn cho HS cách diễn đạt câu chuyện theo ý tưởng của mình
Là phương tiện để truyền đạt kiến thức và cung cấp thông tin cho HS
Tạo nên bức tranh sinh động về lịch sử, hình thành các biểu tượng và khái niệm sâu sắc
Cách tiến hành
Chuẩn bị:
Xác định mục đích kể chuyện
Xác định hình thức tổ chức
Dự kiến thời gian, địa điểm, thời điểm kể chuyện
Dự kiến tình huống có thể xảy ra.
Tiến hành
Giới thiệu câu chuyện để HS định hướng nội dung, diến biến câu chuyện sắp kể
Kể chuyện: GV kể chuyện rồi HS thuật lại dựa vào tranh ảnh hoặc dựa vào hệ thống câu hỏi. Khuyến khích HS kể chuyện theo ngôn ngữ của mình
Phân tích và khai thác nội dung câu chuyện: Gv nêu những câu hỏi mang tính khái quát giúp HS ghi nhớ kiến thức qua câu chuyện
GV nhận xét và tổng kết
Lưu ý
Lựa chọn các câu chuyện sao cho phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học
Xác định thời điểm sử dụng kể chuyện (vào giai đoạn nào của tiết học)\
Dự kiến được các phương pháp, phương tiện có thể sử dụng kết hợp với kể chuyện
Lời kể của giáo viên phải sinh động, hấp dẫn, giàu hình ảnh, uyển chuyển, kết hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt với việc sử dụng các phương tiện trực quan cần thiết. Có như vậy mới lôi cuốn, gây hứng thú cho học sinh.
Đối với các câu chuyện về lịch sử phải tái hiện 1 cách chính xác
Dành nhiều thời gian cho HS tiếp xúc với tư liệu, qua đó tự hình thành kiến thức
Kết hợp PP kể chuyện vs các phương pháp trực quan để có thể chuyền tải nội dung bài học dễ dàng và giúp HS dễ tái hiện kiến thức
Cần khuyến khích HS kể lại bằng ngôn ngữ của mình, từ đó bồi dưỡng kĩ năng kể chuyện cho HS.
Ưu điểm
Kể chuyện tạo nên một bức tranh sinh động về những sự kiện, hiện tượng, về những nhân vật dễ gây hứng thú cho học sinh
Việc kể chuyện góp phần phát triển trí tưởng tượng cho học sinh
Sức mạnh của kể chuyện tạo cho học sinh niềm tin vào cái CHân- Thiện-Mỹ , vào sức sáng tạo vô hạn của con người trong việc cải tạo thế giới TNXH. Giúp học sinh diễn đạt câu chuyện theo ý tưởng và ngôn ngữ của mk.
Bộ sách Cánh Diều
Lớp 2
Chủ đề: Gia đình
Bài 2: Nghề nghiệp
Bài 1: Các thế hệ trong gia đình
Bài 4: Giữ vệ sinh nhà ở
Bài 3: Phòng tránh khi ở nhà
Chủ đề: Trường học
Bài 5: Một số sự kiện ở trường học
Bài 6: Giữ vệ sinh trường học
Bài 7: An toàn khi ở trường
Chủ đề: Cộng đồng địa phương
Bài 9: An toàn khi đi trên phương tiện giao thông
Bài 10: Mua bán hàng hóa
Bài 8: Đường và phương tiện giao thông
LỚP 1
Chủ đề: Gia đình
Ngôi nhà của em
An toàn khi ở nhà
Gia đình của em
Chủ đề: Trường học
Trường học của em
Lớp học của em
Chủ đề:Cộng đồng địa phương
Nơi em sống
Thực hành quan sát cuộc sống xung quanh em
Tết nguyên đán
Chủ đề:Con người và sức khỏe
Cơ thể em
Các giác quan
Ăn uống hằng ngày
Vận động và nghỉ ngơi
Thực hành Rửa tay, chải răng, rửa mặt
Giữ an toàn cho cơ thể