Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHIỆM VỤ TUẦN 4 MÔN PPDH KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TH - Coggle Diagram
NHIỆM VỤ TUẦN 4 MÔN PPDH KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TH
Cánh diều
Lớp 1
Thực vật và động vật
Bài 10:Cây xanh quanh em
Bài 11: Các con vật quanh em
Bài 12:Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi
Bài 13:Thực hành quan sát cây xanh và các con vật
Ôn tập chủ đề thực vật và động vật
Con người và sức khoẻ
Bài 14: Cơ thể em
Bài 15: Các giác quan
Bài 16: Ăn uống hằng ngày
Bài 17: Vận động và nghỉ ngơi
Bài 18: Thực hành: Rửa tay, chải răng, rửa mặt
Bài 19: Giữ an toàn cho cơ thể
Ôn tập và đánh giá chủ đề con người và sức khoẻ
Trái đất và bầu trời
Bài 20: Bầu trời ban ngày và ban đêm
Bài 21: Thời tiết
Ôn tập và đánh giá chủ đề trái đất và bầu trời
Lớp 2
Thực vật và động vật
Bài 11: Môi trường sống của động vật và thực vật
Bài12: Bảo vệ môi trường sống của động vật và thực vật
Bài 13:Tìm hiểu môi trường sống của động vật và thực vật
Ôn tập và đánh giá chủ đề thực vật và động vật
Con người và sức khoẻ
Bài 14: Cơ quan vận động
Bài 15:Phòng tránh cong vẹo cột sống
Bài 16:Cơ quan hô hấp
Bài 17: Bảo vệ cơ quan hô hấp
Bài 18: Cơ quan bài tiết nước tiểu, Phòng tránh bệnh sỏi thận
Ôn tập và đánh giá chủ đề con người và sức khoẻ
Trái đất và bầu trời
Bài 19: Các mùa trong năm
Bài 20: Một số hiện tượng thiên tai
Bài 21: Một số cách ứng phó giảm nhẹ rủi ro thiên tai
Ôn tập và đánh giá chủ đề trái đất và bầu trời
Lớp 3
Thực vật và động vật
Bài 12: Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng
Bài 13: Các bộ phận của động vật và chức năng của chúng
Bài 14: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật
Ôn tập chủ đề: Thực vật và động vật
Con người và sức khoẻ
Bài 15: Cơ quan tiêu hoá
Bài 16: Cơ quan tuần hoàn
Bài 17: Cơ quan thần kinh
Bài 18: Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh
Ôn tập và đánh giá chủ đề con người và sức khoẻ
Trái đất và bầu trời
Bài 20: Phương hướng
Bài 21: Hình dạng Trái đất. Các đới khí hậu
Bề mặt Trái Đất
Bài 23: Trái đấy trong hệ Mặt Trời
Ôn tập và đánh giá chủ đề Trái đất và bầu trời
Phương pháp dạy học quan sát trong dạy học KHTN ở TH.
Các bước tiến hành
B1: Lựa chọn đối tượng quan sát
B2: Xác định mục đích quan sát
B3: Tổ chức và hướng dẫn quan sát
B4: Tổ chức báo cáo kết quả
Một số lưu ý
Phù hợp với yêu cầu nội dung bài học, phục vụ thiết thực cho bài
Phù hợp với đặc điểm tâm lí, trình độ nhận thức của HS
Không tốn kém sức lực, thời gian, vật chất
Có luật chơi
Tác dụng
HS có thể tri giác trực tiếp hình dạng, đặc biệt bên ngoài của các hiện tượng đang diễn ra trong môi trường tự nhiên
HS có thể nắm bắt nội dung bài học nhanh hơn
Tạo hứng thu học tập, phát triển khả năng tập trung, chú ý, khám phá khoa học
Phát triển tư duy và nâng cao tính tự lực, tích cực của học sinh
Khái niệm
PP quan sát là pp trong đó mà GV tổ chức cho HS sử dụng các giác quan để tri giác có mục đích đối với các đối tượng trong tự nhiên và xã hội mà không có sự can thiệp vào các quá trình diễn biến của các hiện tượng hoặc sự vật đó
Chân trời sáng tạo
Thực vật và động vật
Lớp 1
Bài 18: Con vật quanh em
Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi
Bài 20: Giữ an toàn với một số con vật
Bài 21: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật
Bài 16: Cây xung quanh em
Bài 17: Em chăm sóc và bảo vệ cây trồng
Lớp 2
Bài 15: Động vật sống ở đâu?
Bài 16: Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật
Bài 14: Thực vật sống ở đâu?
Bài 18: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật
Bài 17: Thực hành tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật
Lớp 3
Bài 15: Lá, thân, rễ của thực vật
Bài 16: Hoa và quả
Bài 17: Thế giới động vật quanh em
Bài 18: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật
Bài 19: Ôn tâp
Con người và sức khỏe
Lớp 1
Bài 25: Em ăn uống lành mạnh
Bài 26: Em vận động và nghỉ ngơi
Bài 24: Em giữ vệ sinh cơ thể
Bài 27: Em biết tự bảo vệ
Bài 23: Các giác quan của em
Bài 28: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe
Bài 22: Cơ thể của em
Lớp 2
Bài 21: Cơ quan hô hấp
Bài 22: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp
Bài 23: Cơ quan bài tiết nước tiểu
Bài 20: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động
Bài 25: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe
Bài 19: Cơ quan vận động
Bài 24: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
Lớp 3
Bài 20: Cơ quan tiêu hoá
Bài 21: Cơ quan tuần hoàn
Cơ quan thần kinh
Bài 23: Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh
Bài 24: Thực hành tìm hiểu chất và hoạt động có hại cho cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh
Bài 25: Ôn tập
Trái đất và bầu trời
Lớp 1
Bài 30: Ánh sáng mặt trời
Bài 31: Hiện tượng thời tiết
Bài 29: Ban ngày và ban đêm
Bài 32: Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời
Lớp 2
Bài 27: Một số hiện tượng thiên tai
Bài 28: Phòng tránh rủi ro thiên tai
Bài 26: Các mùa trong năm
Bài 29: Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời
Lớp 3:
Bài 26: Bốn phương trong không gian
Bài 27: Quả địa cầu, mô hình thu nhỏ của Trái Đất
Bài 28: Trái đất trong hệ Mặt Trời
Bài 29: Bề mặt Trái Đất
Bài 30: Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời
Phương pháp dạy học đàm thoại trong dạy học KHTN ở TH.
Khái niệm: Phương pháp đàm thoại là phương pháp; mà giáo viên căn cứ vào nội dung bài học khéo léo đặt ra câu hỏi; để học sinh căn cứ vào kiến thức đã có; kết hợp với sự hướng dẩn của giáo viên qua các thiết bị giảng dạy để làm sáng tỏ vấn đề; tìm ra những tri thức mới ;nhằm củng cố, mở rộng; đào sâu những tri thức đã tiếp thu được, từ đó tổng kết hệ thống hóa tri thức.
Phân loại
Đàm thoại tái hiện
GV đặt ra những câu hỏi chỉ yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận.
là hình thức được dùng khi cần đặt mối liên hệ giữa kiến thức đã học với kiến thức sắp học hoặc khi cần củng cố kiến thức vừa mới học .
Đàm thoại giải thích - minh hoạ
Nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề tài nào đó, GV lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để HS dễ hiểu, dễ nhớ
đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìn
Đàm thoại tìm tòi
GV dùng hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lí để dẫn dắt HS từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết.
Được khuyến khích sử dụng
Tác dụng
Thông qua việc hỏi đáp, GV tạo và đáp ứng nhu cầu nhận thức cho HS và các em được tham gia giải quyết vấn đề bài học đặt ra
có tác dụng kích thích tính tích cực, hứng thú, tư duy độc lập sáng tạo của HS trong học tập, bồi dưỡng cho HS năng lực diễn đạt bằng lời nói và làm cho không khí lớp học sôi nổi.
Thông qua hỏi đáp, GV thường xuyên thu được những tín hiệu ngược từ phía HS, nắm bắt năng lực học tập, trình độ nhận thức của HS để điều chỉnh hoạt động dạy và học,
Để tăng thêm hiệu quả của việc sử dụng phương pháp hỏi đáp, GV cần tổ chức đối thoại theo nhiều chiều :GV & HS ; HS + HS.
Cách tiến hành
GV đặt câu hỏi nhỏ, riêng rẽ chỉ định từng HS trả lời ( hoặc để HS tự nguyện). Tổ hợp các câu hỏi và đáp án là nguồn tri thức mới.
GV nêu trước lớp một câu hỏi tương đối lớn, kèm theo những gợi ý liên quan đến câu hỏi. HS giúp nhau trả lời từng bộ phận của câu hỏi lớn. GV tập hợp các câu trả lời đúng của HS đi đến câu trả lời cho câu hỏi lớn, Nguồn thông tin mới cho HS là tổ hợp các câu trả lời bộ phận và câu hỏi lớn,
GV nêu ra một câu hỏi chính, kèm theo gợi ý, nhằm tổ chức cho HS thảo luận hoặc đặt những câu hỏi phụ để HS giúp nhau tìm lời giải đáp. Câu hỏi chính do GV nêu ra thưởng kích thích tranh luận (chẳng hạn một vấn để có nhiều giải pháp hay một nghịch lý). Trước các vấn đề như vậy, ý kiến HS thường khác nhau, hình thành những nhóm bảo vệ từng loại ý kiến, mỗi nhóm tìm ra lí lẽ bênh vực ý kiến của mình. GV đưa ra lời tổng kết hoặc đưa ra những câu hỏi
Lưu ý
Câu hỏi phải rõ ràng. chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu.
Hệ thống câu hỏi phải logic, phù hợp nội dung bài học
Câu hỏi phải phù hợp trình độ nhận thức HS
Câu hỏi phải kích thích được suy nghĩ, tìm tòi của HS
Tránh câu hỏi chung chung, quá dễ hoặc quá khó, câu hỏi "đóng", câu hỏi "mò"
Rèn cho HS tư duy tự đặt câu hỏi và đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi trong quá trình học tập
Kết nối tri thức với cuộc sống
Con người và sức khỏe
lớp 2
Bài 24: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp
Bài 25: Tìm hiểu cơ quan bài tiết nước tiểu
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Bài 26: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
Bài 22: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động
Bài 27: Ôn tập chủ đề con người và sức khỏe
Bài 21: Tìm hiểu cơ quan vận động
lớp 1
Bài 22: Ăn, uống hằng ngày
Bài 23: Vận động và nghỉ ngơi
Bài 21: Các giác quan của cơ thể
Bài 24: Tự bảo vệ mình
Bài 20: Cơ thể người
Bài 25: Ôn tập chủ đề Con người và Sức khỏe
Lớp 3
Bài 18: Cơ quan tiêu hoá
Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hoá
Bài 20: Cơ quan tuần hoàn
Bài 21: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn
Bài 22: Cơ quan thần kinh
Bài 23: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh
Bài 24: Thu thập thông tin về các chất và hoạt động có hại cho sức khoẻ
Bài 25: Ôn tập chủ đề con người và sức khoẻ
Trái Đất và Bầu trời
lớp 2
Bài 29: Một số thiên tai thường gặp
Bài 30: Luyện tập ứng phó với thiên tai
Bài 28: Các mùa trong năm
Bài 31: Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời
lớp 3
Bài 26: Xác định các phương trong không gian
Bài 27:Trái đất và các đới khí hậu
Bài 28: Bề mặt Trái Đất
Bài 29: Mặt trời, Trái đất, Mặt Trăng
Bài 30: Ôn tập chủ đề Trái Đất và Bầu Trời
lớp 1
Bài 27: Thời tiết luôn thay đổi
Bài 28: Ôn tập chủ đề Trái Đất và Bầu trời
Bàu 26: Cùng khám phá bầu trời
Thực vật và Động vật
Lớp 3
Bài 13: Một số bộ phận của thực vật
Bài 14: Chức năng một số bộ phận của thực vật
Bài 15: Một số bộ phận của động vật và chức năng của chúng
Bài 16: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật
Bài 17: Ôn tập chủ đề thực vật và động vật
Lớp 2
Bài 17: Động vật sống ở đâu?
Bài 18: Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của Động vật và Thực vật
Bài 16: Thực vật sống ở đâu?
Bài 19: Thực vật và động vật quanh em
Bài 20: Ôn tập chủ đề thực vật và động vật
lớp 1
Bài 17: Con vật quanh em
Bài 16: Chăm sóc và bảo vệ cây trồng
Bìa 15: Cây xung quanh em
Bài 18: Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi
Bài 19: Ôn tập chủ đề Thực vật và Động
Cùng học để phát triển năng lực
Lớp 1
Thực vật và động vật
Bài 16: Cây và con vật quanh ta
Bài 17: Các bộ phận của cây
Bài 18: Các bộ phận của con vật
Bài 19: Cây và con vật đối với con người
Bài 20: Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi
Bài 21: Ôn tập chủ đề thực vật và động vật
Con người và sức khoẻ
Bài 22: Cơ thể của em
Bài 23: Giữ vệ sinh cơ thể
Bài 24: Các giác quan của cơ thể
Bài 25: Bảo vệ các giác quan
Bài 26: Chăm sóc cơ thể khoẻ mạnh
Bài 27: Bảo vệ cơ thể an toàn
Bài 28: Ôn tập chủ đề con người và sức khoẻ
Trái đất và bầu trời
Bài 29: Bầu trời ban ngày và ban đêm
Bài 30: thời tiết
Bài 31: Thực hành quan sát bầu trời
Bài 32: Ôn tập chủ đề trái đất và bầu trời
Phương pháp dạy học quan sát trong KHTN ở TH
Tác dụng
Là phương pháp dạy học được sử dụng phổ biến ở TH đặc biệt trong dạy học các môn về TN- XH vì đối tượng của các môn này chính là các sự vật- hiện tượng trong TN-XH
Đối với HS tiểu học nhất là học sinh các lớp 1,2,3 khi tư duy trực quan cụ thể còn chiếm ưu thế thì quan sát là phương pháp dạy học mang lại hiệu quả rất cao
Thông qua việc tổ chức HS quan sát sẽ hình thành cho các em biểu tượng và khái niệm đầy đủ, sinh động, chính xác nhất về thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh
Phát triển năng lực quan sát, năng lực tư duy, trí tưởng tượng, óc sáng tạo
Phát triển năng khiếu, phát triển ngôn ngữ và làm phong phú vốn sống, vốn hiểu biết cho HS
Giờ học sẽ trở nên sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn HS
HS sẽ tiếp thu bài tốt, hình thành biểu tượng và ghi nhớ tốt
Giúp HS học tốt các môn học khác, hình thành tư duy quan sát, lối sống văn minh, lịch sự...
Cách tiến hành
Bước 3: Tổ chức và hướng dẫn HS quan sát
Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả quan sát
Bước 2: Lựa chọn đối tượng quan sát
Bước 1: Xác định mục đích quan sát
Khái niệm
Phương pháp quan sát là phương pháp dạy học giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng các giác quan khác nhau để tri giác các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội một cách trực tiếp, có mục đích, có kế hoạch và trọng tâm, qua đó rút được những kết luận khoa học
Lưu ý
GV cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch bài học, đồ dùng, tranh ảnh, vật thật,... phù hợp với mục tiêu, nội dung bài và trình độ HS
Tùy theo mục đích và đối tượng được sử dụng cho HS quan sát, GV hướng dẫn HS sử dụng nhiều giác quan để tri giác sự vật, hiện tượng ( tranh ảnh, vật thật, băng hình...)
GV cần chuẩn bị các câu hỏi, bài tập định hướng HS quan sát có mục đích, có kế hoạch và trọng tâm. Các câu hỏi hướng dẫn quan sát cần được sắp xếp hợp lý
Sử dụng kết hợp phương pháp quan sát với các phương tiện dạy học khác, không nên lạm dụng phương pháp quan sát