Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PPDH quan sát và đàm thoại trong DHKHTN, khái niệm, bài 23: cây hoa-TNXH…
PPDH quan sát và đàm thoại trong DHKHTN
Phương pháp dạy học đàm thoại
là phương pháp dạy học mà giáo viên tổ chức các cuộc đối thoại giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau dựa trên hệ thống câu hỏi nhằm dẫn dắt học sinh đến các khái niệm khoa học, hoặc vận dụng vốn kiến thức của mình để tìm hiểu những vấn đề trong cuộc sống xung quanh.
Tác dụng
giáo viên dễ dàng nắm được năng lực trình độ của học sinh
hình thành cho học sinh kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói
tạo không khí lớp học sôi động hơn giúp học sịn tích cực học tập phát triển tư duy
tạo cho học sinh có nhu cầu nhận thức, phát huy khả năng tư duy của học sinh
Cách tiến hành
bước 1: chuẩn bị
lựa chọn nội dung, câu hỏi của bài học
hình thức đàm thoại: GV-HS, HS-GV
mục đích của đàm thoại
dự kiến trường hợp có thể xảy ra
bước 2: tiến hành đàm thoại
hướng dẫn HS đàm thoại
GV và HS tiến hành đàm thoại
giới thiệu vấn đề đàm thoại
Bước 3: Kết luận
GV tổng kết đưa ra KL
HS đưa ra kết luận của mình
Ưu, nhược điểm
ưu điểm
tạo không khí sôi nổi trong giờ học
điều khiển hoạt động tư duy cảu HS hiệu quả, kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức
Bồi dưỡng cho học sinh năng lực diễn đạt những vấn đề học tập bằng lời
Giúp GV thu thập thông tin từ phía HS để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học
Nhược điểm
mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến kế hoạch bài lên lớp
Dễ gây ra cuộc tranh luận gay gắt
khó kiểm soát quá trình học tập của HS
khó soạn và xây dựng hệ thống cho HS một chủ đề nhất định
Yêu cầu
câu hỏi đặt ra phải dễ hiểu, ngắn gọn, rõ ràng
Cần xác định được mục đích, yêu cầu trước khi xây dựng hệ thống câu hỏi
Câu hỏi phải vừa sức với HS
Nếu câu trả lời của HS không đúng hoặc đi quá xa nội dung câu hỏi, GV cần đặt ra câu hỏi mang tính chất gợi mở, để giúp HS tìm được câu trả lời đúng
hệ thống câu hỏi phải logic, phù hợp với nội dung bài học
Phân loại
Đàm thoại giải thích - minh họa
Đàm thoại tìm tòi
Đàm thoại tái hiện
Ví dụ
Bước 1: chuẩn bị
mục đích: giúp HS nắm được các đăc điểm cơ bản của cây hoa về nơi trồng, các bộ phận, các loại hoa, công dụng
hình thức đàm thoại: GV-HS, HS-GV
cho HS chuẩn bị tranh hoặc cây hoa mang đến để trao đổi với nhau
tiến hành đàm thoại
GV giới thiệu mục đích bài 23
cho HS quan sát tranh hoặc hoa mang đến, cho các em đàm thoại với nhau theo cặp về đặc điểm hoa mình mang đến
HS sẽ thay nhau hỏi đáp:
hoa của bạn có tên là gì?
nó được trồng ở đâu ?
chỉ các bộ phận của cây hoa
hoa được trồng để làm gì
kể tên các loài hoa bạn biết?
GV đưa ra câu hỏi cho HS trả lời: theo các em quan sát thì hoa được trồng ỏ đâu
HS trả lời: hoa được trồng ở vườn, chậu
GV yêu cầu HS chỉ và nói các bộ phận của hoa
hãy nêu màu sấc của csc bộ phận
hs trả lời thông qua hoạt động vừa đàm thoại với bạn
kết luận
cho HS đưa ra kết luận: có rất nhiều loại hoa khác nhau, chúng có những đặc điểm riêng cho từng loại
GV tổng kết đưa ra KL
Phương pháp dạy học quan sát trong DHKHTN
Khái niệm
Phương pháp quan sát là phương pháp dạy học giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng các giác quan khác nhau để tri giác các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội một cách trực tiếp, có mục đích, có ế hoạch và trọng tâm, qua đó rút ra được những kết luận hoa học.
Tác dụng
Là phương pháp dạy học được sử dụng phổ biến ở tiểu học, đặc biệt trong các môn TN-XH
HS các lớp 1,2,3 tư duy trực quan cụ thể chiếm ưu thế, vì thế quan sát là phương pháp dạy học mang lại hiệu quả cao
Phát triển năng lực quan sát, năng lực tư duy, trí tưởng tưởng và óc sáng tạo
Phát triển năng khiếu, phát triển ngôn ngữ, làm phong phú vốn sống, vốn hiểu biết cho HS
Giờ học sẽ trở nên sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn HS
HS sẽ tiếp thu bài tốt, hình thành biểu tượng và ghi nhớ tốt
Biết quan sát giúp HS học tốt các môn học khác, hình thành tư duy quan sát,...
Cách tiến hành
Bước 1: Xác định mục đích quan sát
Xác định rõ mục tiêu, kiến thức, kĩ năng HS đạt được
HS cần nắm được mục đích của quan sát trước khi tiến hành
Bước 2: Lựa chọn đối tượng quan sát
GV chọn đối tượng quan sát phù hợp với trình độ HS và điều kiện địa phương
Đối tượng quan sát rất đa dạng: các sự vật, hiện tượng, các mối quan hệ đang diễn ra tỏng môi trường TN-XH,...
GV ưu tiên lựa chọn các vật thật
Bước 3: Tổ chức và hướng dẫn HS quan sát
Có thể tổ chức cho HS quan sát cá nhân, theo nhóm hay cả lớp tùy theo số lượng phương tiện dạy học
GV hướng dẫn HS sử dụng nhiều giác quan để tri giác sự vật, hiện tượng
Sử dụng nhiều câu hỏi hướng dẫn HS quan sát
Quan sát từ ngoài vào trong, từ trong ra ngoài
Quan sát từ tổng thể đến chi tiết, chi tiết đến tổng thể
Hướng dẫn HS so sánh, liên hệ với sự vật, hiện tượng cùng loại khác
Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả
HS có thể trình bày bằng lời, bằng phiếu học tập, phương tiện dạy học
GV tổ chức cho HS nhận xét lẫn nhau
GV bổ sung và hoàn thiện kiến thức, kĩ năng
Ưu và nhược điểm
Ưu điểm
Trực quan hóa các đối tượng
Giữ được tính tự nhiên, khách quan hóa của sự vật, hiện tượng
Tạo hứng thú cho HS
Nhược điểm
Nếu lạm dụng sẽ phát triển thành tư duy trừu tượng cho HS
làm phân tán sự chú ý của HS vào bài học
Một số điểm cần lưu ý
Gv cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch bài học, đồ dùng, tranh ảnh,... phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học và trình độ HS
GV hướng dẫn HS sử dụng nhiều giác quan để tri giác sự vật, hiện tượng
Ở tiểu học mục tiêu quan sát phải đơn giản, rõ ràng, phù hợp với nhận thức của HS
Cần phức tạp dần yêu cầu quan sất cho phù hợp với trình độ nhận thức của HS ở mỗi giai đoạn
Có thể cho HS quan sát trong lớp hoặc ngoài lớp
Sử dụng kết hợp phương pháp quan sát với các phương pháp dạy học khác, không nên lạm dụng phương pháp quan sát
khái niệm
bài 23: cây hoa-TNXH lớp 1