Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Nhiệm vụ KHTN tuần 3 - Coggle Diagram
Nhiệm vụ KHTN tuần 3
-
Phương Pháp Quan Sát
-
Tác dụng
Phát triển năng lực quan sát, năng lực tư duy, trí tưởng tượng, óc sáng tạo,
Phát hiện năng khiếu, phát triển ngôn ngữ và làm phong phú vốn sống, vốn hiểu biết cho HS.
Thông qua việc tổ chức HS quan sát sẽ hình thành cho các em biểu tượng và khái niệm đầy đủ, sinh động, chính xác nhất về thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh
Giờ học sẽ trở nên sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn HS.
Đối với HS tiểu học nhất là học sinh các lớp 1, 2, 3 khi tư duy trực quan cụ thể còn chiếm ưu thế thì quan sát là phương pháp dạy học mang lại hiệu quả rất cao.
HS sẽ tiếp thu bài tốt, hình thành biểu tượng và ghi nhớ tốt
Là phương pháp dạy học được sử dụng phổ biến ở tiểu học đặc biệt trong dạy học các môn học về TN – XH vì đối tượng học tập của các môn này chính là các sự vật, hiện tượng trong TN- XH.
Biết quan sát còn giúp HS học tốt các môn học khác, hình thành tư duy quan sát, lối sống văn minh, lịch sự,...
Khái niệm
Phương pháp quan sát là phương pháp dạy học giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng các giác quan khác khau để tri giác các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội một cách trực tiếp, có mục đích, có kế hoạch và trọng tâm, qua đó rút ra được những kết luận khoa học
-
Những điều cần lưu ý
Ở tiểu học mục tiêu quan sát phải đơn giản, rõ ràng, phù hợp nhận thức của các em (Trảnh việc HS không rõ minh cần quan sát cái gì,...)
Cần phức tạp dần yêu cầu quan sát cho phù hợp với trình độ nhận thức của HS ở mỗi giai đoạn (lớp 1, 2, 3 HS quan sát trực tiếp các sự vật, hiện tượng và chưa yêu cầu ghi chép, lớp 4, 5 HS quan sát nhiều nơi và có thể yêu cầu ghi chép cụ thể)
GV cần chuẩn bị các câu hỏi, bài tập định hướng HS quan sát có mục đích, có kế hoạch và trọng tâm. Các câu hỏi hướng dẫn quan sát cần được sắp xếp hợp lý
-
Tùy theo mục đích và đối tượng được sử dụng cho HS quan sát, GV hưởng dẫn HS sử dụng nhiều giác quan để trị giác sự vật, hiện tượng (tranh ảnh, vật thật, bằng hình,...)
Sử dụng kết hợp phương pháp quan sát với các phương pháp dạy học khác, không nên lạm dụng phương pháp quan sát.
GV cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch bài học, đồ dùng, tranh ảnh, vật thật,.. cho phù hợp với mục tiêu, nội dung bài và trình độ HS.
Cánh diều
Lớp 2
-
Trái Đất và bầu trời
-
Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai
-
-
-
Lớp 3
Con người và sức khỏe
-
Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe
-
Một số chất có hại đối với các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh
-
-
-
-
Lớp 1
Con người và sức khỏe
-
Thực hành: Rửa tay, chải răng, rửa mặt
-
-
-
-
-
-
Thực vật và động vật
Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-