Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHIỆM VỤ TUẦN 4 MÔN PPDH KHOA HỌC XÃ HỘI Ở TH, image, image, image,…
NHIỆM VỤ TUẦN 4 MÔN PPDH KHOA HỌC XÃ HỘI Ở TH
Các bài học về khoa học xã hội trong từng bộ sách
Cánh Diều
Lớp 3
Chủ đề 2: Trường học
Bài 6: Truyền thống trường em - Trang 29
Bài 7: Thực hành: Khảo sát về sự an toàn của trường học - Trang 33
Bài 5: Một số hoạt động kết nối với xã hội của trường học - Trang 25
Bài 8: Giữ vệ sinh trường học - Trang 37
Ôn tập chủ đề Trường học - Trang 40
Chủ đề 3: Cộng đồng và địa phương
Bài 10: Hoạt động sản xuất công nghiệp và thủ công - Trang 48
Bài 11: Di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên - Trang 53
Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp - Trang 43
Ôn tập chủ đề Cộng đồng và địa phương - Trang 58
Chủ đề 1: Gia đình
Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà - Trang 14
Bài 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở - Trang 18
Bài 2: Một số ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình - Trang 10
Ôn tập chủ đề Gia đình - Trang 22
Bài 1: Họ hàng nội, ngoại - Trang 6
Lớp 2
Chủ đề 2: Trường học
Bài 6: Giữ vệ sinh trường học - Trang 32
Bài 7: An toàn khi ở trường - Trang 35
Bài 5: Một số sự kiện ở trường học - Trang 26
Ôn tập và đánh giá chủ đề Trường học - Trang 39
Chủ đề 3: Cộng đồng và địa phương
Bài 9: An toàn khi đi trên phương tiện giao thông - Trang 47
Bài 10: Mua, bán hàng hóa - Trang 52
Bài 8: Đường và phương tiện giao thông - Trang 42
Ôn tập và đánh giá chủ đề Cộng đồng và địa phương - Trang 59
Chủ đề 1: Gia đình
Bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà - Trang 14
Bài 4: Giữ vệ sinh khi ở nhà - Trang 18
Bài 2: Nghề nghiệp - Trang 10
Ôn tập và đánh giá chủ đề Gia đình - Trang 23
Bài 1: Các thế hệ trong gia đình - Trang 6
Lớp 1
Chủ đề 2: Trường học
Bài 5: Trường học của em - Trang 34
Ôn tập và đánh giá chủ đề Trường học - Trang 40
Bài 4: Lớp học của em - Trang 28
Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương
Bài 8: Tết Nguyên đán - Trang 58
Bài 9: An toàn trên đường - Trang 58
Bài 7: Thực hành: Quan sát cuộc sống xung quanh trường - Trang 50
Ôn tập và đánh giá chủ đề Cộng đồng và địa phương - Trang 64
Bài 6: Nơi em sống - Trang 44
Chủ đề 1: Gia đình
Bài 3: An toàn khi ở nhà - Trang 20
Bài 2: Ngôi nhà của em - Trang 12
Bài 1: Gia đình em - Trang 8
Ôn tập và đánh giá chủ đề Gia đình - Trang 24
Kết nối tri thức với cuộc sống
Lớp 2
Chủ đề 2 : Trường học
Bài 8: An toàn khi ở trường
Bài 9: Giữ vệ sinh trường học
Bài 7: Ngày hội đọc sách của chúng em
Bài 10: Ôn tập chủ đề Trường học
Bài 6: Chào đón ngày khai giảng
Chủ đề 3 : Cộng đồng địa phương
Bài 13: Hoạt động giao thông
Bài 14: Cùng tham gia giao thông
Bài 12: Thực hành mua bán hàng hoá
Bài 15: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Bài 11: Hoạt động mua bán hàng hoá
Chủ đề 1 : Gia đình
Bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Bài 4: Giữ sạch nhà ở
Bài 2: Nghề nghiệp của người lớn trong gia đình
Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình
Bài 1: Các thế hệ trong gia đình
Lớp 1
Chủ đề 1 : Gia đình
Bài 3: Đồ dùng trong nhà
Bài 4: An toàn khi sử dụng đồ dùng trong nhà
Bài 2: Ngôi nhà của em
Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình
Bài 1: Kể về gia đình
Chủ đề 2 : Trường học
Bài 7: Cùng khám phá trường học
Bài 8: Cùng vui ở trường
Bài 6: Lớp học của em
Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học
Chủ đề 3 : Cộng đồng địa phương
Bài 12: Vui đón Tết
Bài 13: An toàn trên đường
Bài 11: Con người nơi em sống
Bài 14: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Bài 10: Cùng khám phá quang cảnh xung quanh
Cùng học để phát triển năng lực
Lớp 1
Chủ đề: Trường học
Bài 8: Lớp học của chúng mình - Trang 28
Bài 9: Hoạt động khi đến lớp - Trang 31
Bài 7: Thành viên trong trường học - Trang 25
Bài 10: Ôn tập chủ đề Trường học - Trang 34
Bài 6: Trường học của chúng mình - Trang 22
Chủ đề: Cộng đồng địa phương
Bài 13: An toàn trên đường đi - Trang 44
Bài 14: Tết và lễ hội năm mới - Trang 47
Bài 12: Người dân trong cộng đồng - Trang 41
Bài 15: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương - Trang 50
Bài 11: Nơi chúng mình sống - Trang 38
Chủ đề: Gia đình
Bài 3: Nơi gia đình chung sống - Trang 12
Bài 4: An toàn khi ở nhà - Trang 15
Bài 2: Gia đình vui vẻ - Trang 9
Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình - Trang 18
Bài 1: Gia đình của em - Trang 6
Chân trời sáng tạo
Lớp 1
Chủ đề : Trường học
Bài 8: Lớp học của em
Bài 9: Hoạt động của lớp em
Bài 7: Hoạt động ở trường em
Bài 10: Ôn tập chủ đề Trường học
Chủ đề : Trường học
Chủ đề : Cộng đồng địa phương
Bài 13: Tết Nguyên đán
Bài 14: Đi đường an toàn
Bài 12: Công việc trong cộng đồng
Bài 15: Ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương
Bài 11: Nơi em sinh sống
Chủ đề : Gia Đình
Bài 3: Nhà ở của em
Bài 4: Đồ dùng trong nhà
Bài 2: Sinh hoạt trong gia đình
Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình
Bài 1: Gia đình của em
Lớp 2
Chủ đề : Trường học
Bài 7: Ngày Nhà giáo Việt Nam
Bài 8: An toàn và giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường
Bài 6: Một số sự kiện ở trường em
Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học
Chủ đề : Cộng đồng địa phương
Bài 11: Tham gia giao thông an toàn
Bài 12: Hoạt động mua bán hoàng hóa
Bài 10: Đường giao thông
Bài 13: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Chủ đề : Gia đình
Bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Bài 4: Giữ vệ sinh khi ở nhà
Bài 2: Nghề nghiệp của người thân trong gia đình
Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình
Bài 1: Các thế hệ trong gia đình
Phương pháp dạy học kể chuyện trong dạy học KHXH ở TH
Khái niệm của phương pháp kể chuyện
Là phương pháp giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh thông qua cách dùng lời nói để trình bày một cách sinh động, có hình ảnh và truyền cảm đến các em về một nhân vật lịch sử, một phát minh khoa học, một vùng đất mới lạ,...
Tác dụng của phương pháp kể chuyện
Là phương tiện quan trọng để truyền đạt kiến thức
Là phương pháp hữu hiệu trong việc diễn đạt các ý tưởng những khái niệm dù xa lạ nhất cũng có thể trở thành dễ hiểu và gần gũi
Tạo nên một bức tranh sinh động về các hiện tượng TN-XH. Góp phần hình thành biểu tượng và khái niệm sâu sắc
Tạo niềm tin cho HS vào sự chân- thiện- mĩ, vào sức sáng tạo vô hạn của con người trong việc cải tạo thế giới tự nhiên
Tập cho HS tập diễn đạt câu chuyện theo ý hiểu của mình. Góp phần phát triển ngôn ngữ cho các em
Quy trình tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị
Lựa chọn câu chuyện phù hợp
Xác định tình tiết chính trong chuyện
Lựa chọn nội dung kể chuyện
Chuẩn bị dụng cụ, đồ dùng cần thiết
Xác định mục đích kể chuyện
Dự kiến thời gian, địa điểm, thời điểm kể chuyện
Bước 2: Tiến hành
GV thuật lại câu chuyện
Phân tích chuyện
GV giới thiệu khái quát câu chuyện, tư tưởng chủ đạo
GV cho HS kể lại chuyện
GV nhận xét, đánh giá
Phương pháp dạy học thảo luận trong dạy học KHXH ở TH
Vai trò của phương pháp thảo luận
Học sinh được tập dượt tham gia tìm hiểu hoặc giải quyết vấn đề.
Học sinh được học hỏi kiến thức của bạn bè.
Sử dụng được trí tuệ của tập thể học sinh.
Rèn ở học sinh ý thức lắng nghe người khác và nghe ý kiến khác.
Yêu cầu đối với phương pháp thảo luận
Tôn trọng ý kiên của người khác và bình tĩnh đối xử với những ý kiến khác
Cần tạo cho học sinh có cơ hội để nói ra những suy nghĩ của mình nhất là khi có những ý kiến trái ngược nhau chứ không vội vã đi đến kết luận
Thông thường giáo viên là người tổng kết và trình bày ý kiến thống nhất của cả lớp, song cũng có thể tổng kết ở dạng kết thúc mở, không nêu ra kết luận đúng hay sai để tôn trọng ý kiến của học sinh, kích thích học sinh tự do phát biểu ra suy nghĩ của mình
Khái Niệm của phương pháp thảo luận
Là phương pháp dạy học khi giáo viên tổ chức cuộc đối thoại giữa học sinh với học sinh hoặc giữa học sinh với giáo viên nhằm huy động trí tuệ của học sinh để giải quyết một vấn đề nào đó để đưa ra những giải pháp, kiến nghị hoặc những quan niệm mới.