Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Nước Đức thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 như thế nào? -…
Nước Đức thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 như thế nào?
Nước Đức trong cuộc khủng hoảng
Khủng hoảng chính trị
Mâu thuẫn xã hội ngày một tăng
Cuộc đấu tranh của quần chúng lao động
Giai cấp tư sản không đủ sức mạnh đưa nước Đức ra khỏi thời kì khủng hoảng
Đảng Quốc Xã mở rộng tầm ảnh hưởng trong quần chúng
tuyên truyền chủ nghĩa phục thù
chống cộng sản
phân biệt chủng tộc
chủ trương phát xít hóa nhà nước
thiết lập chế độ khủng bố, độc tài công khai
Công nghiệp
1930: Sản xuất công nghiệp giảm 47% so với những năm trước
Hàng nghìn nhà máy xí nghiệp phải đóng cửa
Hơn 5 triệu người mất việc
Người lãnh đạo
Tác động của bối cảnh lịch sử
Từng tham trận trong Thế chiến thứ nhất với vai trò là một người lính của nước Đức
Nguồn gốc cho tư tưởng chủ nghĩa dân tộc của Hitler
1920: Trở thành người lãnh đạo của một tổ chức mang tính cổ động sau này đổi tên thành Đảng công nhân quốc gia xã hội (Đảng Quốc Xã)
1923: Ông phải trải qua 9 tháng tù và viết nên cuốn hối ký Mein Kampf
1929: Lợi dụng cuộc khủng hoảng kinh tế để tuyên truyền chủ trương mang tính cực đoan của phe phái chính trị (Đảng Quốc Xã)
1932: Thất cử tổng thống
1933: Được chỉ định làm Thủ tướng và thành lập chính phủ mới
Vai trò của người lãnh đạo đới với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933
Tiến hành tổ chức nền kinh tế theo hướng , tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
Thiết lập hội đồng kinh tế để điều hành hoạt động của các ngày kinh tế
Nước Đức sau khủng hoảng
1938: Tổng sản lượng công nghiệp tăng 28% so với giai đoạn trước khủng hoảng,
Tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh
Nguồn tài liệu
https://www.britannica.com/summary/Adolf-Hitler
Bộ GD&ĐT,
SGK Lịch Sử k11
, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2007, tr 66 - 68