Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Liệt kê các bài học về khoa học xã hội trong từng bộ sách., Phương pháp…
Liệt kê các bài học về khoa học xã hội trong từng bộ sách.
Kết nối tri thức với cuộc sống
Lớp 2
Trường học
Ngày hội đọc sách của chúng em
An toàn khi ở trường
Chào đón ngày khai giảng
Giữ vệ sinh trường học
Ôn tập chủ đề Trường học
Cộng đồng địa phương
Hoạt động mua bán hàng hoá
Thực hành mua bán hàng hoá
Hoạt động giao thông
Cùng tham gia giao thông
Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Gia đình
Nghề nghiệp của người lớn trong gia đình
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Các thế hệ trong gia đình
Giữ sạch nhà ở
Ôn tập chủ đề Gia đình
Lớp 3
Trường học
Hoạt động kết nối với cộng đồng
Truyền thống trường em
Giữ an toàn và vệ sinh ở trường
Ôn tập chủ đề Trường học
Cộng đồng địa phương
Hoạt động sản xuất nông nghiệp
Hoạt động sản xuất thủ công và công nghiệp
Di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan thiên nhiên
Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Gia đình
Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà
Vệ sinh xung quanh nhà
Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình
Ôn tập chủ đề gia đình
Lớp 1
Trường học
Cùng khám phá trường học
Cùng vui ở trường
Lớp học của em
Ôn tập chủ đề trường học
Cộng đồng địa phương
Cùng khám phá quang cảnh xung quanh
Con người nơi em sống
An toàn trên đường
Vui đón tết
Ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương
Gia đình
Đồ dùng trong nhà
An toàn khi sử dụng đồ trong nhà
Kể về gia đình
Ôn tập chủ đề gia đình
Ngôi nhà của em
Cùng học để phát triển năng lực
Lớp 1
Trường học
Bài 7: Thành viên trong trường học
Bài 8: Lớp học của chúng mình
Bài 6: Trường học của chúng mình
Bài 9: Hoạt động khi đến lớp
Bài 10: Ôn tập chủ đề trường học
Cộng đồng địa phương
Bài 13: An toàn trên đường đi
Bài 14: Tết và lễ hội năm mới
Bài 12: Người dân trong cộng đồng
Bài 15: Ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương
Bài 11: Nơi chúng mình sống
Gia đình
Bài 3: Nơi gia đình chung sống
Bài 4: An toàn khi ở nhà
Bài 2: Gia đình vui vẻ
Bài 5: Ôn tập chủ đề gia đình
Bài 1: Gia đình của em
Chân trời sáng tạo.
Lớp 2
Trường học
Bài 7: Ngày nhà giáo Việt Nam
Bài 8: An toàn và giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường
Bài 6: Một số sự kiện ở trường em
Bài 9: Ôn tập chủ đề trường học
Cộng đồng địa phương
Bài 11: Tham gia giao thông an toàn
Bài 12: Hoạt động mua bán hàng hóa
Bài 10: Đường giao thông
Bài 13: Ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương
Gia đình
Bài 2: Nghề nghiệp của người thân trong gia đình
Bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Bài 1: Các thế hệ trong gia đình
Bài 4: Giữ vệ sinh khi ở nhà
Bài 5: Ôn tập chủ đề gia đình
Lớp 3
Trường học
Bài 7: Truyền thống của trường em
Bài 8: Thực hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường học
Bài 6: chúng em tham gia các hoạt động xã hội ở trường
Bài 9: Ôn tập chủ đề trường học
Cộng đồng địa phương
Bài 10: Di tích lịch sử- văn hóa và cảnh quan thiên nhiên
Bài 11: Hoạt động sản xuất ở địa phương em
Bài 12: Tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường
Bài 13: Thực hành: Khám phá cuộc sống xung quanh em
Bài 14: Ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương
Gia đình
Bài 1: Họ nội, họ ngoại
Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà
Bài 2: Kỉ niệm đáng nhớ của gia đình
Bài 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà
Bài 5: Ôn tập chủ đề gia đình
Lớp 1
Trường học
Bài 7: Hoạt động ở trường em
Bài 8: Lớp học của em
Bài 6: Trường học của em
Bài 9: Hoạt động của lớp em
Bài 10: Ôn tập chủ đề trường học
Cộng đồng địa phương
Bài 12: Công việc trong cộng đồng
Bài 13: Tết Nguyên đán
Bài 11: Nơi em sinh sống
Bài 14: Đi đường an toàn
Bài 15: Ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương
Gia đình
Bài 1: Gia đình của em
Bài 2: Sinh hoạt trong gia đình
Bài 3: Nhà ở của em
Bài 4: Đồ dùng trong nhà
Bài 5: Ôn tập chủ đề gia đình
Cánh Diều
Lớp 2
Trường học
Giữ vệ sinh trường học
An toàn khi ở trường
Một số sự kiện ở trường học
Cộng đồng địa phương
An toàn khi đi trên phương tiện giao thông
Mua, bán hàng hóa
Đường và phương tiện giao thông
Gia đình
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Giữ vệ sinh nhà ở
Nghề nghiệp
Các thế hệ trong gia đình
Lớp 3
Trường học
Truyền thống trường em
Thực hành: Khảo sát về sự an toàn của trường học
Một số hoạt động kết nối với xã hội của trường học
Giữ vệ sinh trường học
Cộng đồng địa phương
Hoạt động sản xuất nông nghiệp
Hoạt động sản xuất công nghiệp và thủ công
Di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên
Gia đình
Một số ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình
Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà
Họ hàng nội, ngoại
Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở
Lớp 1
Trường học
Trường học của em
Lớp học của em
Cộng đồng địa phương
Thực hành: Quan sát cuộc sống xung quanh trường
Tết nguyên đán
Nơi em sống
An toàn trên đường
Gia đình
Ngôi nhà của em
An toàn khi ở nhà
Gia đình em
Phương pháp dạy học kể chuyện và Phương pháp dạy học thảo luận trong dạy học KHXH ở TH
Phương pháp dạy học kể chuyện
Cách tiến hành
Các hình thức kể chuyện
Kể chuyện kết hợp với các phương tiện nghe, nhìn dưới dạng dẫn chuyện hoặc thuyết trình
Đối với các môn học khác, kể chuyện có thể thực hiện xen kẽ với nội dung khoa học khi học sinh đang tìm hiểu các chủ đề môn học
HS tham gia kể chuyện sau khi đã tìm hiểu bài học, đối thoại để hiểu tình tiết chủ yếu của bài học lịch sử hoặc đọc thêm tài liệu
GV trực tiếp kể chuyện, thông qua đó cung cấp thông tin bài học
Cách tiến hành
Cho HS đọc trước SGK dựa theo câu hỏi cho trước của GV. Các câu hỏi đưa ra đòi hỏi phải tập hợp nhiều chi tiết trong câu chuyện mới trả lời được, những câu hỏi mang tính khái quát.
Dàn dựng tranh ảnh theo trình tự diễn biến câu chuyện để HS nhớ và có khả năng kể lại
Ví dụ minh họa
Bài 5 Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938) (Lịch sử lớp 4)
Hình thức kể chuyện
Kể chuyện theo tranh
Kể chuyện theo gợi ý bằng hệ thống câu hỏi
Mục đích kể chuyện
HS ghi nhớ được diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng và kế đánh giặc của cha ông ta
Rèn luyện kĩ năng trình bày 1 sự kiện, hiện tượng lịch sử cho HS
Tác dụng
Rèn cho học sinh tập diễn đạt câu chuyện theo ý tưởng và ngôn ngữ của mình. Vì vậy góp phần phát triển ngôn ngữ cho học sinh
Kể chuyện tạo nên 1 bức tranh sinh động về quá khứ, đó là những nhân vật nổi tiếng,những vùng đất xa lạ, những hiện tượng XH-TN... hình thành những biểu tượng và khái niệm sâu sắc. VD: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. GV kể về tấm gương thiếu niên nhỏ tuổi Trần Quốc Toản,..
Ở những lớp tiểu học, HS chưa đọc, viết thông thạo nên lời nói là phương tiện truyền đạt kiến thức. Vì vậy, kể chuyện là phương pháp phổ biến
Là phương pháp hữu hiệu trong diễn đạt ý tưởng
Tạo niềm tin vào sự chân – thiện – mĩ, vào sự sáng tạo của con người trong việc cải tạo vô hạn con người trong việc cải tạo thế giới tự nhiên.
Kể chuyện được coi là sự sao chép có sáng tạo, có tác dụng phát triển khả năng tưởng tượng tái tạo cho HS. Sử dụng tốt phương pháp này sẽ giúp HS trình bày được các vấn đề bằng ngôn ngữ của chính mình.
Khái niệm
Là cách dùng lời nói trình bày 1 cách sinh động, có hình ảnh và truyền tải đến người nghe về 1 nhân vật, 1 sự kiện lịch sử.. để hình thành 1 biểu tượng, khái niệm với niềm tin sâu sắc
Là 1 trong những phương pháp được sử dụng thường xuyên trong các môn TN-XH, đặc biệt với phần lịch sử vì kiến thức bài học được chuyển qua các câu chuyện
Phương pháp dạy học thảo luận
Ưu điểm:
Bớt nhút nhát
Học sinh tích cực
Biết lắng nghe
Học sinh dễ hiểu
Học sinh hợp tác với nhau
Nhược điểm:
Khó kiểm soát nhiều nhóm
Nếu không gian lớp hẹp thì việc thảo luận sẽ ảnh hưởng lẫn nhau
Tác dụng
Phát triển năng lực tư duy
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển năng lực lắng nghe
Phát triển năng lực hợp tác
Cách tiến hành:
Thảo luận nhóm:
Bước 3: Tổ chức thảo luận (Các nhóm tiến hành thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ được giao)
Bước 4: Báo cáo kết quả thảo luận( Đại diện các nhóm lên trình bày, các lớp lắng nghe, bổ sung ý kiến)
Bước 2: Chia nhóm( tùy số lượng HS trong lớp, GV có thể chia 1 nhóm 2,4 hoặc 6 HS
Bước 5: Tổng kết
Bước 1: Xác định chủ đề thảo luận(Cho các nhóm cùng chủ đề hoạc ít nhất 2 nhóm cùng chủ đề để có thể bổ sung, chỉnh sửa cho nhau)
Thảo luận cả lớp:
Bước 2: Tổ chức thảo luận ( GV cho cả lấy ý kiến cả lớp, theo dõi ý kiến của chủ đề)
Bước 3: Tổng kết ( GV hướng dẫn HS nêu kết quả thảo luận và hoàn thành câu trả lời của HS
Bước 1: Xác định chủ đề thảo luận
Khái niệm
Là phương pháp dạy học khi giáo viên tổ chức cuộc đối thoại giữa học sinh với học sinh hoặc giữa học sinh với giáo viên nhằm huy động trí tuệ của học sinh để giải quyết một vấn đề nào đó để đưa ra những giải pháp, kiến nghị hoặc những quan niệm mới
Ví dụ:
Bài an toàn trên đường đi học( KHTNXH lớp 1)
Bước 2: GV tổ chức cho mỗi nhóm quan sát một hình trong SGK
Em quan sát hình trong sgk và dự đoán điều có thể xảy ra?
Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không?
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình trước lớp
Bước 1: GV nêu nội dung thảo luận
Bước 4: giáo viên tổng kết kết quả thảo luận: Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. Chẳng hạn như: Không được chạy lao ra đường, không được bám vào thành xe ô tô, không được thò tay, chân, đầu ra ngoài khi đang ở trên phương tiện giao thông
Lưu ý:
Trong quá trình HS thảo luận nhóm, GV phải theo dõi hd từng nhóm để kịp thời chỉnh sửa.
Trước hết GV cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học, xác định đước vấn đề, thời điểm cần tổ chức cho HS làm việc nhóm.
Cần tạo cơ hội cho HS phát biểu
GV cần chuẩn bị đầu đẩu phiếu giao việc, đồ dùng dạy học như tranh ảnh, bản đồ, lược đồ, mẫu vật,...Phiếu học tập đa dạng về hình thức, số lượng câu hỏi không quá nhiều, câu hỏi bao quát được những vấn đề trọng tâm bài học và phải phù hợp với HS
Không nên chia nhóm quá đông HS. Mỗi nhóm 2-6 Hs
Cần tôn trọng và bình tĩnh thảo luận ý kiến của người khác, ý kiến khác
Nhóm 7
Đặng Thị Hạnh
Đặng Thu Oanh
Trần Thị Thu Hà
Nguyễn Diễm Quỳnh
Nguyễn Thị Thu Hoài
Trần Lệ Quyên
Mai Tiến Lộc
Lương Dược Đức