Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Các bài học về khoa học xã hội trong từng bộ sách., Phương pháp dạy học…
Các bài học về khoa học xã hội trong từng bộ sách.
Kết nối tri thức trong cuộc sống
Lớp 1
Gia đình
Kể về gia đình em
An toàn khi sử dụng đồ trong nhà
Đồ dùng trong nhà
Ôn tập chủ đề gia đình
Ngôi nhà của em
Trường học
Lớp học của em
Cùng vui ở trường
Cùng khám phá trường học
Ôn tập chủ đề trường học
Cộng đồng địa phương
Con người nơi em sống
Vui đón tết
Cùng khám phá quang cảnh xung quanh
An toàn trên đường
Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Lớp 2
Gia đình
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Giữ sạch ở nhà
Nghề nghiệp của người lớn trong gia đinh
Ôn tập chủ đề Gia đinh
Các thế hệ trong gia đình
Trường học
An toàn khi ở trường
Giữ vệ sinh khi ở trường
Ngày hội đọc sách của em
Ôn tập chủ đề Trường học
Chào đón ngày khai trường
Cộng đồng địa phương
Hoạt động giao thông
Cùng tham gia giao thông
Thực hành mua bán hàng hóa
Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Hoạt động mua bán hàng hóa
Lớp 3
Gia đình
Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà
Vệ sinh xung quang nhà
Họ hàng và những ngày kỉ niệm gia đình
Ôn tập chủ đề gia đình
Cộng đồng địa phương
Hoạt động sản xuất thủ công và công nghiệp
Di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan thiên nhiên
Hoạt động sản xuất nông nghiệp
Ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương
Trường học
Truyền thống của trường em
Giữ an toàn khi ở nhà
Hoạt độgn kết nối với cộng đồng
Ôn tập chủ đề Trường học
Chân trời sáng tạo
Lớp 1
Gia đình
Đồ dùng trong nhà
Sinh hoạt trong gia đình
Nhà ở của em
Ôn tập chủ đề Gia đình
Gia đình của em
Trường học
Lớp học của em
Lớp học của em
Hoạt động ở trường học
Ôn tập chủ đề trường học
Hoạt dộng của lớp em
Cộng đồng địa phương
Tết Nguyên đán
Đi đường an toàn
Công việc trong cộng đồng
Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Nơi em sinh sống
Lớp 2
Trường học
Ngày Nhà giáo Việt Nam
An toàn và giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường
Một số sự kiện ở trường
Ôn tập chủ đề Trường học
Cộng đồng địa phương
Tham gia giao thông an toàn
Hoạt động mua bán
Đường giao thông
Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Gia đình
Nghề nghiệp của người thân trong gia đình
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Các thế hệ trong gia đình
Giữ vệ sinh khi ở nhà
Ôn tập chủ đề Gia đình
Lớp 3
Gia đình
Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà
Giữ vệ sinh xung quang nhà
Kỉ niệm đáng nhớ của gia đinh
Ôn tập chủ đề gia đinh
Hộ nội, họ ngoại
Trường học
Chúng em tham gia các hoạt động xã hội của trường
Truyền thống của trường em
Thực hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường học
Ôn tập chủ đề Trường học
Cộng đồng địa phương
Tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường
Thực hành: Khám phá cuộc sống xung quanh em
Hoạt động sản xuất ở địa phương em
Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Di ticha văn hóa, lịch sử và cảnh quan thiên nhiên
Sách cánh diều
Lớp 2
Gia đình
Các thế hệ trong gia đình
Nghề nghiệp
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Giữ vệ sinh nhà ở
Ôn tập và đánh giá chủ đề Gia đình
Trường học
Một số sự kiện ở trường học
Giữ vệ sinh trường học
An toàn khi ở trường
Ôn tập và đánh giá chủ đề trường học
Cộng đồng địa phương
Đường và phương tiện giao thông
An toàn khi đi trên phương tiện giao thông
Mua, bán hàng hoá
Ôn tập và đánh giá
Lớp 3
Gia đình
Một số ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình
Phòng tránh hoả hoạn khi ở nhà
Họ hàng nội, ngoại
Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở
Trường học
Một số hoạt động kết nối với xã hội của trường học
Truyền thống trường em
Thực hành: Khảo sát về sự an toàn của trường học
Giữ vệ sinh trường học
Cộng đồng địa phương
Hoạt động nông nghiệp
Hoạt động công nghiệp và nghề thủ công
Di tích lịch sử, văn hoá và cảnh quan thiên nhiên
Lớp 1
Trường học
Trường học của em
Ôn tập và đánh giá về chủ đề trường học
Lớp học của em
Cộng đồng địa phương
Nơi em sống
Thực hành: Quan sát cuộc sống xung quanh trường
Tết Nguyên đán
An toàn trên trường
Ôn tập và đánh giá
Gia đình
Ngôi nhà của em
An toàn khi ở nhà
Gia đình em
Ôn tập chủ đề gia đình
Cùng học để phát triển năng lực
Lớp 1
Gia đình
Gia đình của em
Gia đình vui vẻ
Nơi gia đình chung sống
An toàn khi ở nhà
Ôn tập chủ đề gia đình
Trường học
Trường học của chúng mình
Thành viên trong trường học
Lớp học của chúng mình
Hoạt động khi đến lớp
Ôn tập chủ đề trường học
Cộng đồng địa phương
Nơi chúng mình sống
Người dân trong cộng đồng
An toàn trên đường đi
Tết và lễ hội năm mới
Ôn tập và đánh giá
Phương pháp dạy học KHXH ở TH
Phương pháp kể chuyện
Khái niệm
Là cách dùng lời nói trình bày một cách sinh động, có hình ảnh và truyền cảm đến người nghe về một nhân vật lịch sử, một sự kiện lịch sử, một phát minh hay một vùng đất… để qua đó hình thành một biểu tượng hoặc một khái niệm
Tác dụng
Là phương pháp được sử dụng phổ biến, đặc biệt về phần lịch sử về kiến thức bài học được truyền tải qua các câu chuyện sẽ giúp hình thành các biểu tượng và khái niệm lịch sử cho HS
Ở những lớp đầu cấp tiểu học thì phương pháp kể chuyện là phương pháp quan trọng để truyền đạt và cung cấp thông tin cho Hs
Nhờ PP kể chuyện thì những khái niệm xa lạ nhất cũng trở nên dễ hiểu và gần giũ với HS
Tạo niềm tin chân - thiện - mĩ, vào sức mạnh sáng tạo vô hạn của con người
Tạo nên bức tranh sinh động về quá khứ, các vùng đẩt,...
Rèn cho HS tập diễn đạt câu chuyện theo ý tưởng và ngôn ngữ của mình
Kể chuyện chính là tái sinh văn bản giúp HS phát triển trí tưởng tượng
Giờ học trở nên sinh động, lôi cuốn HS, Hs tiếp thu bài tốt hơn
Cách tiến hành
Bước 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu truyện
Gv tổ chức cho HS chỉ trên lược đồ, bản đồ diễn biến chiến dịch trận đánh
Gv cho HS xây dựng bảng niên biểu phản ánh cuộc khởi nghĩa hay trận đánh
Gv đặt hệ thống câu hỏi làm chỗ dựa cho HS tìm hiểu
GV tổ chức cho HS sắp xếp hệ thống tranh liên hoàn
Bước 2: HS kể lại bằng ngôn ngữ của mình dựa trên kết quả tìm hiểu truyện trong nhóm
HS tập kể lại truyện trong nhóm
Gv bao quát và giúp đỡ
Bước 3: Đại diện nhóm kể lại câu chuyện trước lớp
GV tổ chức cho HS nhận xét lẫn nhau
GV nhận xét và đánh giá
Hs trình bày bằng lời, kết hợp tranh, bản đồ, sơ đồ, máy chiếu,...
Một số điểm cần chú ý
Được sử dụng trong môn Lịch sử, Địa lí. Khi dạy Gv cần tái hiện quá khứ đúng như nó tồn tại, tôn trọng tính chân thực của lịch sử, tránh "hiện đại hóa" lịch sử
Cần tránh cho HS học thuộc từng câu, từng chữ rồi đọc lại. Cần hướng dẫn HS kể lại truyện bằng ngôn ngữ chính mình và bồi dưỡng kĩ năng kể chuyện cho HS
Có thể dùng nhiều hình thức kể chuyện: trong nhóm, trong lớp, trước lớp, một đoạn hay cả câu chuyện,...
Phối hợp linh hoạt với các PPDH khác
GV kể phải truyền cảm và thu hút được HS, đặc biệt cần sự trợ giúp của tranh ảnh, máy chiếu,...
Thời gian kể chuyện không nên kéo dài quá 10 - 15 phút, đặc biệt môn Lịch sử, Địa lí. Với các môn khác như: Địa lý, Tự nhiên - Xã hội thời gian kể chuyện chỉ chiếm vài phút như: tiểu sử nhân vật, một phát minh nào đó… Còn lại dành thời gian cho học sinh làm việc với các tư liệu của động tự hình thành biểu tượng khái niệm.
Phương pháp thảo luận
Khái niệm
Là PPDH Gv tổ chức đối thoại, trao đổi ý kiến giữa HS và GV , giữa HS và HS, nhằm huy động trí tuệ của tập thể để giải quyết vấn đề môn học đặt ra
Phân loại
Thảo luận theo nhóm: HS làm việc từ khoảng 2 - 6 người. Các nhóm có thể thảo luận vấn đề giống nhau hoặc khác nhau. Khi thảo luận tất cả mọi người phải tham gia, kể cả những em vốn ít nói, dè dặt đều có cơ hội trình bày. Cuối cùng đại diện nhóm báo cáo kết quả, Gv rút ra kết luaajnn.
Thảo luận cả lớp: Tiến hành để tăng số lượng HS tham gia, tăng giá trị nhận thức, thúc đẩy việc suy nghĩ có phê phán. GV cần bao quát toàn bộ lớp học, tránh tình trạng một số em ngồi chơi, gây mất trật tự.
Tác dụng
Góp phần hình thành năng lực hợp tác, thể hiện trên 3 mặt:
HS được tham gia tìm hiểu, giải quyết vấn đề do tình huống hoặc do thực tế đặt ra
HS được hỏi bạn, biến kiến thức của bạn thành của mình, nâng cao năng lực cá nhân (nói, giao tiếp...)
Sử dụng trí tự theo phương châm: Hợp tác để đạt được kết quả cao.
Dưới sự hướng dẫn của GV còn tạo mối quan hệ 2 chiều giữa GV và HS, giữa HS và HS giúp GV nắm được hiệu quả giáo dục về nhận thức, thái độ, quan điểm hành vi của HS
HS giữ vai trò tích cực chủ động tham gia thảo luận. Gv giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý và tổng kết
Giờ học sôi nổi, HS tích cực hứng thú
Cách tiến hành
Thảo luận cả lớp
Bước 1: Chuẩn bị nội dung thảo luận
GV chọn nội dung thảo luận thích hợp cho HS. Trước khi đưa ra đề tài thảo luận, GV phải nghiên cứu HS đã biết gì, cảm thấy gì, sẽ suy nghĩ gì về đề tài này.
Bước 2: Tiến hành thảo luận
Gv thông báo về vấn đề cần thảo luận, hình thức, cách thức thảo luận
Gv tổ chức thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm thảo luận độc lập và cùng đưa ra ý kiến đẻ thảo luận trước cả lớp
GV cần quan sát, theo dõi, giúp đỡ trong quá trình thảo luận
Bước 3; Tổng kết và đánh giá thảo luận
Gv hoặc HS tổng kết thảo luận và trình bày ý đã được thống nhất của tập thể nhóm.
Gv đánh giá các ý kiến phát biểu, nhận xét về tinh thần thái độ làm việc của nhóm, cá nhân.
Thảo luận nhóm
Bước 1: Xác định chủ đề thỏa luận
GV chọn nội dung thảo luận thích hợp cho HS. Trước khi đưa ra đề tài thảo luận, GV phải nghiên cứu HS đã biết gì, cảm thấy gì, sẽ suy nghĩ gì về đề tài này
Bước 2: Chia nhóm
Tùy theo số lượng HS, chia nhóm chẵn, lẻ, chia theo bàn, chia theo thứ tự
Bước 3: Tổ chức thảo luận
Gv thông báo về vấn đề cần thảo luận, hình thức, cách thức thảo luận
Gv tổ chức thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm thảo luận độc lập và cùng đưa ra ý kiến đẻ thảo luận trước cả lớp
GV cần quan sát, theo dõi, giúp đỡ trong quá trình thảo luận
Bước 4: Báo cáo kết quả thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Bước 5: Tổng kết
GV hoặc HS tổng kết thảo luận và trình bày ý đã được thống nhất của tập thể nhóm.
Gv đánh giá các ý kiến phát biểu, nhận xét về tinh thần thái độ làm việc của nhóm, cá nhân
Một số điểm chú ý
Có ít nhất 2 nhóm cùng một nhiệm vụ/ yêu cầu/ nội dung thảo luận để dễ nhận xét và đóng góp ý kiến hoàn thiện
Không nên đưa ra quá nhiều vấn đề trong một hoạt động. Câu hỏi phải dễ hiểu, phù hợp với trình độ nhận thức của HS
Nội dung thảo luận thường gần gũi với cuộc sống của HS và cũng có nhiều cách giải quyết khác nhau
Khi thảo luận, không nên gò ép, áp đặt HS noí theo ý của GV. Cần động viên các em trình bày ý kiến, quan điểm riêng. Ý kiến dù chưa đúng vẫn nên trân trọng và phân tích góp ý để đi tới nhận thức đúng
Gv cần xác định rõ mục đích thảo luận để từ đó xác định nội dung, hình thức và thời điểm thảo luận cho phù hợp
Thời gian thảo luậ không nên kéo dài. Tùy vào đối tượng Hs, thời gian thảo luận không nên quá nửa tiết học.