Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHIỆM VỤ TUẦN 4 MÔN PPDH KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC NHÓM 1, Thực vật…
NHIỆM VỤ TUẦN 4 MÔN PPDH KHOA
HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC
NHÓM 1
Liệt kê các bài học về khoa học tự nhiên trong từng bộ sách.
Kết nối tri thức với cuộc sống
Lớp 1
Thực vật và động vật
Cây xung quanh em
Chăm sóc và bảo vệ cây trồng
Con vật quanh em
Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi
Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật
Con người và sức khoẻ
Cơ thể em
Các giác quan của cơ thể
Ăn, uống hằng ngày
Vận động và nghỉ ngơi
Tự bảo vệ mình
Ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ
Trái Đất và bầu trời
Cùng khám phá bầu trời
Thời tiết luôn thay đổi
Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời
Lớp 2
Thực vật và động vật
Thực vật sống ở đâu?
Động vật sống ở đâu?
Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật
Thực vật và động vật quanh em
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Con người và sức khoẻ
Tìm hiểu cơ quan vận động
Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động
Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp
Tìm hiểu cơ quan bài tiết nước tiểu
Chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
Trái đất và bầu trời
Các mùa trong năm
Một số thiên tai thường gặp
Luyện tập ứng phó với thiên tai
Ôn tập chủ đề trái đất và bầu trời
Cùng học để phát triển năng lực
Lớp 1
Con người và sức khỏe
Bảo về các giác quan
Chăm sóc cơ thể khỏe mạnh
Các giác quan của cơ thể
Bảo vệ cơ thể an toàn
Giữ vệ sinh cơ thể
Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe
Cơ thể của em
Trái đất và bầu trời
Thời tiết
Thực hành quan sát bầu trời
Bầu trời ban ngày và ban đêm
Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời
Thực vật và động vật
Các bộ phận của con vật
Cây và con vật đối với con người
Các bộ phận của cây
Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi
Cây và con vật quanh ta
Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật
Cánh Diều
Lớp 2
Con người và sức khỏe
Bảo vệ cơ quan hô hấp
Cơ quan bài tiết nước tiểu. Phòng tránh bệnh sỏi thận.
Cơ quan hô hấp
Ôn tập và đánh giá chủ đề Con người và sức khỏe
Cơ quan vận động
Trái đất và bầu trời
Một số hiện tượng thiên tai
Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai
Các mùa trong năm
Ôn tập và đánh giá chủ đề Trái đất và bầu trời
Thực vật và động vật
Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật
Thực hành: Tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động
Môi trường sống của chủ đề thực vật và động vật
Ôn tập và đánh giá chủ đề Thực vật và động vật
Lớp 1
Con người và sức khỏe
Cơ thể em
Các giác quan
Ăn uống hằng ngày
Vận động và nghỉ ngơi
Thực hành: Rửa tay, chải răng, rửa mặt
Giữ an toàn cho cơ thể
Ôn tập và đánh giá chủ đề Con người và sức khỏe
Trái đất và bầu trời
Thời tiết
Ôn tập và đánh giá chủ đề Trái đất và bầu trời
Bầu trời ban ngày, ban đêm
Thực vật và động vật
Chăm sóc bảo vệ cây trồng và vật nuôi
Các con vât quanh em
Thực hành: Quan sát cây xanh và các con vật
Cây xanh quanh em
Ôn tập và đánh giá chủ đề Thực vật và động vật
Chân trời sáng tạo.
Lớp 1
Con người và sức khoẻ
Cơ thể của em
Các giác quan của em
Em giữ vệ sinh cơ thể
Em ăn uống lành mạnh
Em vận động và nghỉ ngơi
Em biết tự bảo vệ
Ôn tập chủ đề con người và sức khoẻ
Trái Đất và bầu trời
Ban ngày và ban đêm
Ánh sáng mặt trời
Hiện tượng thời tiết
Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời
Lớp 2
Thực vật và động vật
Thực vật sống ở đâu?
Động vật sống ở đâu?
Bảo vệ môi trường sống của Thực vật và động vật
Thực hành tìm hiểu môi trường sống của Thực vật và động vật
Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật
Con người và sức khoẻ
Cơ quan vận động
Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động
Cơ quan hô hấp
Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp
Cơ quan bài tiết nước tiểu
Chăm sóc bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
Ôn tập chủ đề con người và sức khoẻ
Trái đất và bầu trời
Các mùa trong năm
Một số hiện tượng thiên tai
Phòng tránh rủi ro thiên tai
Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời
Phương pháp dạy học quan sát trong dạy học KHTN ở TH.
Khái niệm
Được dùng để dạy học sinh cách sử dụng các giác quan để tri giác trực tiếp, có mục đích các đối tượng trong môn khoa học tự nhiên, nhằm tiếp nhận thông tin mà không có sự can thiệp vào quá trình diễn biến của các sự vật, hiện tượng đó
Tác dụng
Được sử dụng phổ biến trong dạy học môn Khoa học tự nhiên. Học sinh quan sát chủ yếu là để nhận biết hình dạng, đặc điểm các hiện tượng đang diễn ra trong môi trường tự nhiên,...
Tiến hành
Bước 2: Lựa chọn đối tượng quan sát
Đối tượng quan sát: các sự vật, hiện tượng, các mối quan hệ
đang diễn ra trong môi trường tự nhiên hay xã hội hoặc các tranh ảnh, mô hình, sơ đồ, thí nghiệm diễn tả các sự vật, hiện tượng đó,...
Khi lựa chọn đối tượng quan sát, GV cần ưu tiên lựa chọn các vật thật
Khi không có điều kiện tiếp xúc với vật thật, GV cho học sinh quan sát qua tranh ảnh, mô hình. Quan sát các vật thật, HS sẽ được hình thành các biểu tượng sinh động; còn tranh ảnh, sơ đồ chỉ thể hiện được sự vật, hiện tượng ở trạng thái tĩnh với tính khái quát cao
Bước 3:Tổ chức và hướng dẫn
học sinh quan sát
Tổ chức cho học sinh quan sát cá nhân, quan sát theo nhóm hoặc cả lớp. Điều đó phụ thuộc vào số đồ dùng chuẩn bị được, khả năng quản lí của GV và kĩ năng tự quản, làm việc hợp tác nhóm của HS
Tùy theo mục đích và đối tượng được sử dụng cho học sinh quan sát, GV chỉ cần hướng dẫn cho học sinh sử dụng nhiều giác quan để phán đoán, cảm nhận sự vật và hiện tượng
Sử dụng những câu hỏi nhằm hướng dẫn học sinh
Quan sát toàn thể rối mới đi đến bộ phận,
chi tiết
Quan sát từ bên ngoài rồi mới đi vào bên trong
So sánh các đối tượng cùng loại để tìm ra những đặc điểm giống nhau và khác nhau
Bước 1: Xác định mục đích quan sát
Tùy theo nội dung học tập giáo viên sẽ chọn đối tượng quan sát phù hợp với trình độ học sinh và điều kiện địa phương.
Giáo viên cần xác định rõ việc tổ chức cho học sinh quan sát nhằm đạt được mục tiêu kiến thức hay kĩ năng nào
Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả
khả quan về đối tượng
HS tự trình bày bằng lời hoặc phiếu học tập hay phương tiện dạy học. GV tổ chức cho học sinh hoàn thiện các kiến thức, kĩ năng và bổ sung các kiến thức cần thiết
Một số điểm lưu ý
Đối tượng quan sát của học sinh là tranh ảnh, sơ đồ,
mẫu vật, mô hình các hiện tượng diễn ra hàng ngày trong TN
Mục tiêu quan sát phải đơn giản, phù hợp với
trình độ nhận thức của học sinh
GV có thể tổ chức cho HS quan sát ở trong lớp hay ngoài lớp
Ví dụ minh họa : Lớp 1 Quan sát bầu trời -Bài 31
( Sách GK môn Tự nhiên và Xã hội 1)
Bước 2 : Sau khi quan sát học sinh nhận xét bầu trời tại thời điểm quan sát và biết mô tả bầu trời bằng vốn từ của mình.
Bước 3 : Giáo viên tổ chức cho học sinh ra sân trường để các em quan sát bầu trời theo các câu hỏi gợi ý sau :
Nhìn lên bầu trời, các em có thấy những khoảng trời xanh và mặt trời không ?
Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây ?
Những đám mây có màu gì ?
Chúng đứng im hay chuyển động ?
Em có thấy ánh nắng vàng chiếu xuống hoặc những giọt mưa rơi không?
Nhìn xung quanh các em thấy sân trường, cây cối, mọi vật lúc này khô ráo hay ướt?
Bước 1: Học sinh quan sát bầu trời.
Bước 4 : Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát và mô tả bầu trời.
Phương pháp dạy học đàm thoại trong dạy học KHTN ở TH.
Bản chất
Nói và trả lời trực tiếp giữa giáo viên - học sinh, giữa học sinh - học sinh và giữa học sinh - giáo viên, nhằm mục đích lấy người học làm trung tâm.
Phân loại
Căn cứ vào mục đích sư phạm
Đàm thoại tổng kết
Đàm thoại củng cố
Đàm thoại gợi mở
Đàm thoại kiểm tra
Căn cứ vào tính chất nhận thức của người học
Đàm thoại tái hiện
Đàm thoại giải thích - minh họa
Đàm thoại tìm tòi - phát hiện
Khái niệm
Là phương pháp dạy học được đặc trưng bằng việc giáo viên đưa ra trước học sinh một hệ thống câu hỏi
Thông qua việc trả lời hệ thống câu hỏi mà giáo viên đưa ra mà học sinh nắm vững nội dung tài liệu học tập.
Ưu điểm và hạn chế
Hạn chế
• Dễ làm mất thời gian , ảnh hưởng tới việc thực hiện kế hoạch bài học.
• Biến đàm thoại thành đối thoại tay đôi giữa thầy và trò, không thu hút được toàn lớp vào việc tiếp thu bài học.
• Không giúp học sinh nắm được tri thức một cách có hệ thống
Ưu điểm
• Kích thích tính tích cực, độc lập sáng tạo trong học tập của học sinh .
• Bồi dưỡng cho học sinh năng lực diễn đạt những vấn đề học tập bằng lời.
• Giúp giáo viên thu thập thông tin từ phía học sinh để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học.
Tạo không khí học tập sôi nổi trong giờ học.
Thực vật và động vật
Cây xung quanh em
Em chăm sóc và bảo vệ cây trồng
Con vật xung quanh em
Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi
Giữ an toàn với một só con vật
Ôn tập chủ đề thực vật và động vật