Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tư duy - Coggle Diagram
Tư duy
Các đặc điểm của tư duy
Phản ánh hiện thực khách quan vào trong óc:
- tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
- sử dụng những tài liệu cảm tính
- những kinh nghiệm thực tế
- những cơ sở trực quan sinh động
Tính trừu tượng và khái quát:
- phản ánh bản chất chung cho nhiều sự vật hiện tượng, đồng thời trừu xuất khỏi những sự vật hiện tượng đó
- Tư duy cho phép ta đi sâu vào bản chất và mở rộng phạm vi nhận thức sang cả những hiện tượng sự vật cụ thể mới mà ta chưa biết
Tính gián tiếp: trong quá trình tư duy, hoạt động nhận thức của con người nhanh chóng thoát khỏi những sự vật cụ thể cảm tính mà sử dụng những khái niệm để biểu đạt chúng, thay thế những sự vật cụ thể bằng những kí hiệu, ngôn ngữ
Tính có vấn đề: hoạt động tư duy chỉ bắt đầu khi con người đứng trước một câu hỏi về một vấn đề mình quan tâm nhưng chưa giải đáp được bằng hiểu biết đã có, nghĩa là gặp phải tình huống có vấn đề
Liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ:
- Ngôn ngữ là phương tiện, là hình thức biểu đạt của tư duy
- Ngôn ngữ cố định các kết quả của tư duy ---> làm khách quan hóa chúng cho người khác và cho cả bản thân chủ thể tư duy
- Không có ngôn ngữ thì quá trình tư duy không diễn ra được và các sản phẩm tư duy cũng không sử dụng được
Các loại tư duy
Tư duy lí luận
Giải quyết nhiệm vụ được đề ra dựa trên sử dụng những khái niệm trừu tượng, những tri thức lí luận.
Đặc trưng
Hướng tới xây dựng quy tắc, quy luật chung ngày một sâu rộng hơn.
Tự định hướng hành động, suy nghĩ về cách thức hành động trước khi hành động.
Luôn sử dụng những tri thức khái quát đã có để lí giải, dự đoán những sự vật, hiện tượng cụ thể.
-
Tư duy lôgic
Là tư duy tuân theo các quy tắc, quy luật của logic học một cách chặt chẽ, chính xác, không phạm sai lầm trong lập luận, biết phát hiện ra các mâu thuẫn để có nhận thức đúng đắn chăn lí khách quan.
Quy luật logic là sự phản ánh những mối liên hệ và quan hệ khách quan của các sự vật, hiện tượng quanh ta.
Tư duy kinh nghiệm
-
Đơn giản, không cần rèn luyện nhiều, có ích cho hoạt động hàng ngày.
Tư duy vật lí
-
xác lập giữa chúng những mối quan hệ và những sự phụ thuộc xác định,
dự đoán các hệ quả mới từ các lí thuyết và áp dụng những kiến thức khái quát thu được vào thực tiễn.
-
là sự quan sát các hiện tượng vật lí,
sử dụng tổng hợp, xen kẽ nhiều hình thức tư duy, trong đó có hình thức chung như tư duy lí luận, tư duy lôgic và những hình thức đặc thủ của vật lí học như thực nghiệm, mô hình hoá.....
Các biện pháp tư duy
Rèn luyện kĩ năng thực hiện thao tác tư duy,
nhận thức phổ biến trong vật lí
- Học sinh bắt buộc phải thực hiện thao tác tư duy và hành động nhận thức vật lí
- GV đưa ra câu hỏi định hướng , phân tích câu trả lời của HS, giúp HS khái quát bằng nguyên tắc đơn giản
-
- Xây dựng một logic nội dung phù hợp với đối tượng HS
-
-
- Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tò mò, ham hiểu biết của học sinh
Có thể tạo nhu cầu, hứng thú bằng cách kích thích bên ngoài như: khen thưởng, sự ngưỡng mộ của bạn bè, gia đình,...
Nhu cầu, hứng thú có thể ngay trong quá trình học tập, nghiên cứu một môn học, một bài học, nghĩa là từ nội bộ môn học, từ mâu thuẫn nội tại của quá trình nhận thức.
-
Tư duy là gì
Là một quá trình nhận thức khái quát và gián tiếp những sự vật và hiện tượng của hiện thực trong những dấu hiệu, những thuộc tính bản chất của chúng, những mối quan hệ khách quan, phổ biến giữa chúng
Là sự vận dụng sáng tạo những kết luận khái quát đã thu được vào những dấu hiệu cụ thể, dự đoán được những thuộc tính, hiện tượng, quan hệ mới.