Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 10 PHƯƠNG PHÁP TẠO PHỨC, Nguyễn Thị Kim Loan - DH20DUO01 - Coggle…
CHƯƠNG 10
PHƯƠNG PHÁP TẠO PHỨC
LÝ THUYẾT VỀ PHỨC CHẤT
Định nghĩa phức chất
Là những hợp chất phân tử được tạo thành do 1 KL như Ag, Cu, Ni, Co, Fe, Hg,.. nối với các phối tử có thể là ion âm hay phân tử.
Nguyên tử trung tâm và phối tử tạo thành cầu nội phức và được viết trong dấu [ ], các ion trái dấu với cầu nội phức gọi là cầu ngoại được viết ngoài dấu [ ].
Phân loại
Phức chất cộng
(LK phối trí) gồm 1 nguyên tố trung tâm LK phối trí với những tiểu phân phân cực.
Nội phức
, KL tạo thành với phối tử (thường là phân tử hữu cơ) vừa bằng LK phối trí vừa bằng LK chính.
Danh pháp: Gọi tên phối tử đầu tiên sau đó gọi tên ion trung tâm.
Phức là ion dương
Gọi tên phối tử với đuôi O và các tiếp đầu ngữ đề chỉ số phối tử.
Sau đó gọi tên các nguyên tố trung tâm với các đuôi để hóa trị.
Phức là ion âm
Gọi tên như phức ion dương nhưng thêm đuôi ''at''
Hằng số bền của phức chất
K = [ML]/[M] [L]
β = K1.K2 = ([ML]/[M] [L]) x ([ML2]/[ML] [L]) = [ML2]/[M] [L2].
Ý nghĩa
Tính nồng độ của chất tạo phức và phối tử trong các dung dịch.
Sự cạnh tranh tạo phức.
Ứng dụng của phản ứng tạo phức trong phân tích
Dùng các hợp chất để tạo kết tủa.
Dùng các phản ứng tạo phức để che các ion cản trở.
Dùng phản ứng tạo phức để hòa tan các kết tủa.
Dùng phản ứng tạo phức để thay đổi tính acid - base của các chất.
Dùng phản ứng tạo phức để thay đổi tính OXH - K của các chất.
PHƯƠNG PHÁP COMPLEXON
Sơ lược về các complexon
Complexon là các hợp chất hữu cơ là dẫn xuất của acid aminopolyboxilic.
Complexon I (Trilon A),là acid nitril triacetic (NTA), viết tắt là H3Y.
Complexon II (Trilon BS) là acid etylen diamin tetra acetic (EDTA), viết tắt là H4Y.
Nguyên tắc chung
Là PPĐL dựa vào phản ứng tạo phức của các complexon với ion KL tạo thành các muối nội phức vô cùng bền ít phân ly, tan trong nước.
Nồng độ đương lượng bằng nồng độ mol, E = M.
Tính tạo phức của EDTA
Cơ chế phản ứng
Độ bền vững của các complexon
Đường biểu diễn chuẩn độ
Tính hằng số bền điều kiện.
Tính pCa trước điểm tương đương.
Tính pCa ở điểm tương đương.
Tính pCa sau điểm tương đương
Các phương pháp phát hiện điểm kết thúc chuẩn độ
Yêu cầu đối với chỉ thị
Không bền, cần phân hủy nhanh dưới tác dụng của EDTA.
Sự đổi màu của dd ở điểm kết thúc chuẩn độ cần phải tương phản với màu ban đầu và màu cuối cần có khả năng bổ khuyết.
pM = lgK'MInd ± 1.
Các chỉ thị KL
Cơ chế:
Các chỉ thị KL là các chất hữu cơ có khả năng tạo phức màu với ion KL.
Các chỉ thị thường dùng
Đen ericrom T (NET).
Kxilen da cam.
PAN.
PAR.
Sai số chuẩn độ: %SS = (f-1)x100 = [(1/C'MK'MY) - (C'M/CO,M)]x100.
Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dd EDTA
Chuẩn độ thẳng (chuẩn độ trực tiếp).
Chuẩn độ ngược.
Chuẩn độ gián tiếp.
Chuẩn độ thế.
Dd chuẩn dùng trong PP complexon
Pha dd chuẩn complexon III.
Xác định nồng độ complexon III.
Ứng dụng của PP complexon
Định lượng Ca2+.
Xác định độ cứng của nước.
Định lượng Fe3+.
Định lượng Ba2+ (Thep pp chuẩn độ ngược).
Định lượng SO42- (PP gián tiếp).
Dùng trong phân tích dụng cụ: Phép so màu, đo quang.
Nguyễn Thị Kim Loan - DH20DUO01