Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Hình thức tổ chức dạy học - Coggle Diagram
Hình thức tổ chức dạy học
Hình thức tổ chức lớp bài
Hs đc chia thành lớp, ổn địch về số lượng,lứa tuổi, trình độ nhận thức. Mỗi lớp HS học theo một nội dung chương trình kế hoạch Thời gian được chia thành từng tiết, trình tự các tiết lên lớp được sắp xếp theo một thời khóa biểu. Giáo viên trực tiếp lãnh đạo tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh cả lớp, chú ý đến đặc điểm riêng của từng học sinh.
Ví dụ: Gv chuẩn bị bài giảng kỹ lưỡng , dạy học có chủ đích rõ ràng theo chương trình dạy học phù hợp nhất với bộ giáo dục, nhưng chưa đủ t.gian để hs hiểu rõ hơn về vấn đè mình đc học
Đặc điểm nổi bật
+Bảo đảm cho qua trình dạy và học tiến hành phù hợp với yêu cầu về mọi mặt
+Đào tạo được hàng loạt HS theo nhu cầu của học sinh và yêu cầu trình độ lao động của xã hội.
+Bảo đảm công tác dạy học đạt hiệu quả cao nhất trong thời gian ngắn nhất.
+Tạo điều kiện dễ dàng cho việc lập kế hoạch, chương trình môn học,
+đảm bảo sự thống nhất trong cả nước, và đảm bảo hiệu quả kinh tế cao nhất trong dạy học.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các học sinh trong học tập, giáo dục học sinh những phẩm chất đao đức
Thảo luận
Hình thức này đòi hỏi hs phải chuẩn bị ý kiến về những vấn đề nhất định có liên quan đến nội dung tài liệu học tập của một hay nhiều đề mục, rồi tiến hành báo cáo, thảo luận và tranh luận…
Đặc điểm nổi bật
Giúp học sinh làm quen với việc mở rộng, đào sâu những vấn đề học tập trên cơ sở nhìn nhận chúng một cách có suy nghiệm, phân tích chúng có lí lẽ, có dẫn chứng minh họa.
Phát triển óc tư duy khoa học, ngôn ngữ và hứng thú học tập.
Bồi dưỡng các phương pháp nghiên cứu một cách vừa sức.
Khái niệm
Khái niệm: Hình thức tổ chức dạy học (HTTCDH) là hình thức tác động qua lại giữa hoạt động dạy và hoạt động dạy, sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và học sinh được thực hiện theo một trật tự và một số chế độ xác định. Trong đó hoạt động dạy và hoạt động học thống nhất biện chứng với nhau.
Ngoại khóa
Dạy học ngoài lớp là hình thức tổ chức dạy học sinh động, tạo hứng thú học tập cho HS. Tạo điều kiện cho học sinh có thể mở rộng đào sâu tri thức phát triển hứng thú và năng lực riêng
Ví dụ minh họa: Học ngoại khóa với chủ đề "Hóa học với môi trường"
Đặc điểm nổi bật
Giúp HS tri giác trực tiếp đối tượng và ghi nhớ tốt, không phải tri giác gián tiếp qua các phương tiện dạy học. Các em vừa nâng cao hiệu quả quan sát, vừa tích lũy được nhiều tài liệu qua tri giác làm cơ sở cho tư duy
Là cơ hội để các em bộc lộ cá tính, năng khiếu, sở trường, đồng thời hình thành thói quen hợp tác, tương trợ, học hỏi lẫn nhau.
Thích hợp cho việc sử dụng các PPDH (quan sát thiên nhiên, các trò chơi… ) gây hứng thú và học tập tích cực cho HS.
Hình thức tham quan
Là hình thức tổ chức dạy học nhằm tổ chức cho học sinh quan sát trực tiếp sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, xã hội, trong cuộc sống, sản xuất, từ đó mở rộng tầm nhìn, vốn hiểu biết của HS, gây hứng thú học tập
Đặc điểm nổi bật
Giúp học sinh tích luỹ tri thức, làm phong phú kinh nghiệm mở rộng, đào sâu học vấn, nâng cao hứng thú học tập
Hình thành cho HS phương pháp quan sát, phân tích, tổng hợp những tài liệu thu được trong qua trình tham quan
Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, yêu thiên nhiên, đất nước…
Tham quan tạo ra hình thức vận động cơ thể, thay đổi môi trường…
VD minh họa: Đội ngũ giáo viên kết hợp với Đoàn trường THCS & THPT Lê Lợi đã chủ động thiết kế hoạt động cũng như hướng dẫn cho học sinh tham gia các buổi tham quan – trải nghiệm với tinh thần “Học để biết, đi để hiểu”.
Dạy học theo nhóm
Là hình thức kết hợp tính tập thể và cá nhân dưới hướng dẫn của gv
Ví dụ: gv chia hớp học thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5-7 hs , mỗi nhóm phân công đều trình độ ,sức lực của hs
Hình thức tự học
Ví dụ : học sinh tự nghiên cứu, tìm tòi thêm ngoài các kiến thức mà đã được giáo viên dạy và truyền đạt trên lớp
Đặc điểm nổi bật : giúp học sinh tự nâng cao kiến thức của bản thân, không cần ai giám sát hay nhắc nhở khi tự học, nâng cao tính độc lập của học sinh
Phụ đạo
Đặc điểm : trong quá tình dạy học tất yêu phải có sự phân hóa về trình độ nhạn thức và sẽ xuất hiện 2 loại hs đáng chú ý : yếu -kém và khá-giỏi
Ví dụ: gv kèm phụ đạo cho hs ngoài buổi học với hs trung bình -kém tầm 1h-1h30p