Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
image THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. CUỘC KHÁNG…
THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KÌ VÀ TRUNG KÌ TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884
1.Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882-1883)
-Nguyên nhân: Yêu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công và lợi nhuận được đặt ra ngày càng cấp thiết
Hành động xâm lược
Ngày 25-4, Pháp được tăng thêm viện binh, chúng gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, yêu cầu quân đội triều đình hạ vũ khí và giao thành.
3-1883, nhân lúc triều đình Huế còn đang hoang mang, lơ là, mất cảnh giác, Ri-vi-e cho quân chiếm vùng mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên và tỉnh thành Nam Định
Ngày 3-4-1882, quân Pháp do Đại tá hải quân Ri-vi-e chỉ huy bất ngờ đổ bộ lên Hà Nội
ÂM MƯU
Lợi dụng các điều khoản của Hiệp ước 1874, quân Pháp phái người điều tra tình hình ở Bắc Kì
Năm 1882, Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân ra Bắc
- Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến
Thành Hà Nội rơi vào tay giặc, nhưng nhiều sĩ phu, văn thân vẫn tiếp tục tổ chức kháng chiến
Ngày 19-5-1883, quân Pháp bị đội quân của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc đổ ra đánh. Hàng chục tên giặc bị tiêu diệt, trong đó có Tổng chỉ huy quân Pháp ở Bắc Kì là Ri-vi-e.
Trưa 25-4, khi quân Pháp tấn công vào thành, Hoàng Diệu đã lên mặt thành chỉ huy quân sĩ kiên quyết giữ thành, nhưng vẫn không giữ được thành. Để bảo toàn khí tiết, Hoàng Diệu tự vẫn để khỏi rơi vào tay giặc
Ý nghĩa: chiến thắng Cầu Giấy lần hai thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân. Tuy nhiên, triều đình Huế vẫn ảo tưởng thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết
-