Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Kỹ thuật dạy học Mảnh ghép, , , - Coggle Diagram
Kỹ thuật dạy học Mảnh ghép
Cách tiến hành
Giai đoạn 1: "Nhóm chuyên sâu"
Chia lớp thành các nhóm (từ 3-6 người), mỗi nhóm nghiên cứu những nội dung học tập khác nhau
Hoạt động nhóm đảm bảo mỗi thành viên
Trả lời được tất cả các câu hỏi
Nắm vững lĩnh vực đã tìm hiểu
Có khả năng trình bày được các vấn đề của lĩnh vực
Giai đoạn 2: "Nhóm mảnh ghép"
Từng học sinh lần lượt chia sẻ, trình bày lại nội dung và nắm bắt tất cả nội dung khác ở GĐ1
Mỗi thành viên "Chuyên sâu" từ các nhóm khác nhau hợp thành nhóm mới, gọi là " Nhóm Mảnh Ghép"
Để giải quyết vấn đề mới được giao ở nhóm Mảnh ghép, HS phải lắp ghép các "mảnh kiến thức" ở trên
Khái niệm
Kĩ thuật mảnh ghép là một kĩ thuật dạy học tích cực, có sự tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm
Mục đích
Nâng cao vai trò của các nhân trong quá trình hợp tác
Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của các nhân HS
Kích thích sự tham gia tích cực của học sinh
Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp
Lưu ý
Nội dung các mảnh ghép cần được lựa chọn dựa trên các "nội dung lớn" hoặc "đi vào chiều sâu của vấn đề"
Số mảnh ghép không quá lớn
Nội dung các mảnh ghép cần được lựa chọn dựa trên các "nội dung lớn" hoặc "đi vào chiều sâu của vấn đề"
Giáo viên phải kiểm soát được kết quả hoạt động ở nhiệm vụ giai đoạn 1
Nhiệm vụ mới ở GĐ 2 là nhiệm vụ phức hợp
Có thể phân chia rõ vai trò và nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm:
Trưởng nhóm: Phân công nhiệm vụ
Hậu cần: Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết
Thư kí: Ghi chép kết quả
Phản biện: Đặt câu hỏi phản biện
Liên lạc với các nhóm khác: liên hệ các nhóm
Liên lạc thầy cô: Liên lạc với giáo viên để xin trợ giúp