Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC (Nhóm 11) - Coggle Diagram
KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC (Nhóm 11)
Quan điểm xây dựng chương trình
Chương trình giáo dục tiểu học hiện hành
Tích hợp các nội dung của các khoa học tự nhiên và tích hợp các nội dung của các khoa học tự nhiên với khoa học về sức khoẻ.
Nội dung được lựa chọn thiết thực, gần gũi và có ý nghĩa với học sinh.
Chú trọng tới việc hình thành và phát triển kĩ năng trong môn học Khoa học.
Tăng cường tổ chức các hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực tìm tòi kiến thức mới của học sinh và thể hiện bằng hành vi phục vụ bản thân, gia đình và xã hội.
Chương trình được cấu trúc linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với thực tiễn từng vùng miền, địa phương.
Chương trình giáo dục phổ thông mới
Quan điểm dạy học tích hợp
Khoa học tự nhiên là một lĩnh vực thống nhất về đối tượng, phương pháp nhận thức, những khái niệm và nguyên lí chung nên việc dạy học môn Khoa học tự nhiên cần tạo cho học sinh nhận thức được sự thống nhất đó
Nhiều nội dung giáo dục cần được lồng ghép vào giáo dục khoa học: Tích hợp giáo dục khoa học với kĩ thuật, với giáo dục sức khoẻ, giáo dục bảo vệ môi trường, phát triển bền vững...
Quan điểm kế thừa và phát triển
Bảo đảm kế thừa và phát triển những ưu điểm của các chương trình môn học đã có của Việt Nam, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình môn Khoa học tự nhiên của những nền giáo dục tiên tiến trên thế giới
Bảo đảm kết nối chặt chẽ giữa các lớp học, cấp học với nhau và liên thông với chương trình của các môn học Vật lí, Hoá học, Sinh học ở cấp THPT và chương trình giáo dục nghề nghiệp.
Quan điểm hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
Đảm bảo sự phát triển năng lực của người học qua các cấp và các lớp; tạo cơ sở cho học tập tiếp lên, học tập suốt đời; tạo thuận lợi cho việc chuyển đổi giữa các giai đoạn trong giáo dục
Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực học sinh thông qua nội dung giáo dục với cốt lõi là những kiến thức cơ bản, thiết thực
Quan điểm giáo dục toàn diện
Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực học sinh thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực
Bảo đảm sự phát triển năng lực của học sinh qua các cấp học, lớp học; tạo thuận lợi cho việc chuyển đổi giữa các giai đoạn trong giáo dục; tạo cơ sở cho học tập suốt đời
Quan điểm kết hợp lý thuyết với thực hành và phù hợp với thực tiễn Việt Nam
Giúp học sinh nắm vững lí thuyết, đồng thời có khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng khoa học tự nhiên vào thực tiễn đời sống
Môn Khoa học tự nhiên quan tâm tới những nội dung kiến thức gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học sinh, tăng cường vận dụng kiến thức, kĩ năng khoa học vào các tình huống thực tế; góp phần phát triển ở học sinh khả năng thích ứng trong một thế giới biến đổi không ngừng
Yêu cầu cần đạt
HS nắm được kiến thức cơ bản về môn Tự nhiên - Xã hội
Một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong Tự nhiên - xã hội
Hình thành và phát triển các kĩ năng cho HS
Nêu thắc mắc
Đặt câu hỏi
Nhận xét
Quan sát
Hình thành và phát triển thái độ và hành vi cho HS
Ham hiểu biết, học hỏi
Yêu thiên nhiên, gia đình, trường học,...
Có ý thức giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và xã hội
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ
Tự học
Giao tiếp và hợp tác
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Mục tiêu dạy học
chương trình hiện hành
kĩ năng
quan sát, nhận xét
nêu thắc mắc đặt câu hỏi, biết diễn đạt những sự vật hiện tượng đơn giản
thái độ, hành vi
ham hiểu biết khoa học
yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương
có ý thức thực hiện các quy tắc giữ gìn vệ sinh
kiến thức
một số sự vật hiện tượng đơn giản
con người và sức khỏe : các giác quan , cấu tạo, chức năng của các hệ cơ quan chính trong cơ thể người, cách giữ vệ sinh cơ thể và phòng chống tai nạn thường gặp
Chương trình mới
Phẩm chất
Tình yêu con người, thiên nhiên
Tính chăm chỉ
ý thức bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình, cộng đồng
ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản
Năng lực chung
năng lực tự chủ và tự học
năng lực giao tiếp và hợp tác
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
năng lực khoa học
nhận thức khoa học
tìm hiểu môi trường tự nhiên và XH xung quanh
vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Nội dung dạy học
Chương trình hiện hành
Lớp 4
Con người và sức khoẻ
Trao đổi chất ở người
Nhu cầu dinh dưỡng
Vệ sinh phòng bệnh
An toàn trong cuộc sống
Vật chất và năng lượng
Nước, không khí, ánh sáng, nhiệt, âm thanh
Động vật và thực vật
Trao đổi chất ở động vật
Trao đổi chất ở thực vật
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Lớp 5
Con người và sức khoẻ
Sự sinh sản và phát triển ở cơ thể người
Vệ sinh phòng bệnh
An toàn trong cuộc sống
Vật chất và năng lượng
Đặc điểm và ứng dụng của 1 số vật liệu thường dùng
Sự biến đổi của chất
Sử dụng năng lượng
Thực vật và động vật
Sự sinh sản của TV,ĐV
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Mối quan hệ giữa môi trường và con người
Lớp 3
Sơ lược
Trái đất trong hệ Mặt trời. Mặt trăng và Trái đất
Trái đất: hình dạng, cấu tạo, đặc điểm của bề mặt sự chuyển động của Trái đất
Mặt trời: nguồn sáng, nguồn nhiệt
Hiện tượng tự nhiên
Ngày, đêm, năm, tháng và các mùa
Thực vật và động vật
Đặc điểm, cấu tạo và môi trường sống của cây cối, con vật
Một số biểu tượng
Sông, hồ, lục địa,...
Lớp 2
Sức khoẻ
Vệ sinh, phòng bệnh
Vệ sinh cơ quan vận động, phòng bệnh cong vẹo cột sống
Vệ sinh cơ quan tiêu hoá, phòng bệnh giun
Dinh dưỡng
Ăn sạch, uống sạch
Tự nhiên
Thực vật và động vật
Một số động vật sống trên cạn và dưới nước
Một số thực vật sống trên cạn và dưới nước
Bầu trời ban ngày và ban đêm
Mặt trăng và các vì sao
Mặt trời
Con người
Cơ thể con người
Cơ quan vận động
Cơ quan tiêu hoá
Lớp 1
Hiện tượng tự nhiên
Thời tiết
Dạng thời tiết
Thực vật và động vật: cây và con phổ biến
Chương trình mới
Tự nhiên và Xã hội
trái đất và bầu trời
Lớp 1
Hiện tượng thời tiết
Kĩ năng
Quan sát, chỉ được các bộ phận bên ngoài cây và con vật, quan sát bầu trời, mây, cảnh vât
Kiên thức
Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản một số hiện
tượng của thời tiết như : nắng, mưa, gió, nóng, rét.
Lớp 2
Bầu trời ban ngày và ban đêm
Kĩ năng
Quan sát và chỉ ra được một số cây và con vật sống
trên cạn, dưới nước.
Quan sát và nêu nhận xét bầu trời ban ngày và
ban đêm.
Biết tìm phương hướng bằng Mặt Trời
kiên thức
Nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.
Nói được tên 4 phương chính và kể được phương
Mặt Trời mọc và lặn.
Lớp 3
Bầu trời
và Trái Đất
Kĩ năng.
Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của
Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời. -
Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của
Mặt Trăng quanh Trái Đất.
Sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày, đêm
Kiến thức
Nêu được vai trò, vị trí của Mặt Trời đối với sự sống
trên Trái Đất. Nhận biết Trái Đất là một hành tinh của Mặt Trời
và Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất,.........
thực vật và động vật
lớp 2
môi trường sống của thực vật và động vật
bảo vệ môi trường sống cuẩ thực vật, động vật
lớp 3
các bộ phận của thực vật , động vật và chức năng của các bộ phận đó
sử dụng hợp lí thực vật và động vật
lớp 1
thực vật và động vật xung quanh
chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi
con người và sức khỏe
Lớp 1,2
Cơ thể người
Vệ sinh phòng bệnh
Dinh dưỡng
Lớp 3
Cơ thể người
Vệ sinh phòng bệnh
Khoa học
thực vật và động vật
lớp 4
nhu cầu sống của thực vật và động vật
ứng dụng thực tiễn về nhu cầu sống của thực vật, động vật trong chăm sóc cây trồng và vật nuôi
lớp 5
sự sinh sản ở thực vật và động vật
sự lớn lên và phát triển của thực vật và động vật
nấm, vi khuẩn
lớp 4
nấm
lớp 5
vi khuẩn
năng lượng
lớp 4
ánh sáng
âm thanh
nhiệt
lớp 5
vai trò của năng lượng
năng lượng điện
năng lượng chất đốt
năng lượng mặt trời, gió và nước chảy
con người và sức khỏe
lớp 4
dinh dưỡng ở người
một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng
an toàn trong cuộc sống. phòng tránh đuối nước
lớp 5
chăm sóc sức khỏe tuổi dậy thì
an toàn trong cuộc sống. phòng tránh bị xâm hại
sự sinh sản và phát triển ở người
chất
lớp 4
nước
không khí
lớp 5
hỗn hợp dung dịch
sự biến đổi của chất
đất
sinh vật và môi trường
lớp 4
vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn
chuỗi thức ăn
lớp 5
vai trò của môi trường đối với sinh vật nói chung và con người nói riêng