Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Quan điểm xây dựng chương trình khoa học xã hội ở tiểu họcc, Yêu cầu cần…
Quan điểm xây dựng chương trình khoa học xã hội ở tiểu họcc
Chương trình
giáo dục tiểu
học hiện hành
Chương trình GD Tiểu học
hiện hành được xây dựng
theo định hướng nội dung,
nặng về truyền thụ kiến thức,
chưa chú trọng giúp học sinh
vận dụng kiến thức học được
vào thực tiễn.
Học sinh phải học và ghi
nhớ rất nhiều nhưng khả
năng vận dụng vào đời
sống rất hạn chế.
Nội dung giáo dục gần
như đồng nhất cho tất
cả học sinh.
Bên cạnh một số môn học
và hoạt động giáo dục bắt
buộc, học sinh không được
lựa chọn những môn học
và chuyên đề học tập phù
hợp với sở thích, năng lực
và định hướng nghề nghiệp
của mình.
Sự kết nối giữa chương trình
các cấp học trong một môn
học và giữa chương trình các
môn học chưa chặt chẽ; một
số nội dung giáo dục bị trùng
lặp, chồng chéo hoặc chưa
thật sự cần thiết đối với học
sinh phổ thông.
Chương trình chưa thực hiện
lồng ghép những nội dung liên
quan với nhau của một số môn
học trong chương trình hiện hành
để tạo thành môn học tích hợp,
chưa thực hiện tinh giản, còn
chồng chéo nội dung giáo dục.
Chương trình GD Tiểu học hiện hành
thiếu tính mở nên hạn chế khả năng
chủ động và sáng tạo của địa phương
và nhà trường cũng như của tác giả
sách giáo khoa và giáo viên.
Chưa trao quyền chủ động cho
địa phương và nhà trường trong
việc lựa chọn, bổ sung một số nội
dung giáo dục và triển khai kế
hoạch giáo dục phù hợp với đối
tượng giáo dục và điều kiện của
địa phương, của cơ sở giáo dục.
Chương trình
giáo dục phổ
thông mới
CT KHXH ở TH được
xây dựng tích hợp với
các nội dung liên quan
Kết nối kiến thức của chương trình
KHXH với khoa học tự nhiên, đạo
đức, hoạt động trải nghiệm,... giúp
học sinh vận dựng tích hợp kiến thức,
kĩ năng của nhiều môn học để giải
quyết vấn đề trong cuộc sống.
Tích hợp vấn đề về môi trường; giáo
dục giá trị nhân văn; gắn lí thuyết với
thực hành, gắn nội dung với thực tiễn
nhắm hình thành cho học sinh nhận
thức chung và nhận thức chuyên môn
của KHXH.
CT môn KHXH ở TH lựa
chọn những nội dung thiết
thực với việc hình thành,
phát triển phẩm chất, năng
lực của học sinh
Thông qua các phương pháp tổ
chức hoạt động tích cực như
khám phá vấn đề, luyện tập, thực
hành. Các hoạt động nói trên
được tổ chức ở nhiều địa điểm
trong khuôn viên nhà trường thông
qua nhiều hình thức đa dạng.
CT KHXH ở TH kế thừa
những ưu điểm của các
CT trước đây
Lựa chọn những kiến thức cơ bản,
sơ giản về gia đình, nhà trường,
cộng đồng, tự nhiên dân cư, 1 số
hoạt động kinh tế, lịch sử, văn hóa
của VN và cả TG
Con người và sức khỏe: các giác
quan, cấu tạ, chức phận của các
hệ cơ quan chính trong cơ thể
người, cách giữ vệ sinh cơ thể và
phòng tránh bệnh tật, tai nạn
thường gặp.
CT môn KHXH
được thiết kế theo
hướng mở
Phù hợp với điều kiện KT-XH của
đất nước và của các của các địa
phương, phù hợp với khả năng của
GV; HS và thực tiễn dạy học ở trường.
Thông qua các chủ đề học tập, các
hình thức dạy và học có thể linh hoạt
để điều chỉnh phù hợp với đối tượng
HS khác nhau.
CT KHXH ở Tiểu học
tuân thủ các quy định cơ
bản được nêu trong
CTGDPT tổng thể, gồm
Định hướng xây dựng các môn
TN và XH, lịch sử, địa lý.
Định hướng chung cho tất cả
các môn học như: quan điểm,
mục tiêu, yêu cầu cần đạt,...
Yêu cầu cần đạt dạy học Khoa học xã hội ở TH
Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung
Môn Tự nhiên và Xã hội hình thành, phát triển ở học sinh phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại Chương trình tổng thể.
Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù
Môn Tự nhiên và Xã hội hình thành và phát triển ở học sinh năng lực khoa học, bao gồm các thành phần: nhận thức khoa học, tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
lớp 1
gia đình:
Hiểu đc các thành viên và mối liên hệ giữa các thành viên trong gia đình
Nêu được sử dụng an toàn đồ dùng trong nhà
có thể sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng ngăn lắp.
Trường học
Nói được tên trường, địa chỉ của trường, tên lớp học.
Xác định được các thành viên trong lớp học, trường học và nhiệm vụ của một số thành viên
Kể được tên các hoạt động chính trong lớp học và trường học; nêu được cảm nhận của bản thân khi tham gia hoạt động trong trường.
giữ gìn lớp học sạch đẹp
Cộng đồng địa phương
Giới thiệu được một cách đơn giản về quang cảnh làng xóm, đường phố qua quan sát
Nhận biết được bất kì công việc nào đem lại lợi ích cho cộng đồng đều đáng quý.
Nêu được một số việc học sinh có thể làm để đóng góp cho cộng đồng địa phương.
Thực vật và động vật
Nêu tên và đặt được câu hỏi để tìm hiểu về một số đặc điểm bên ngoài nổi bật của cây và con vật thường gặp
Có ý thức giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với một số cây, con vật
Vẽ hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để chỉ và nói (hoặc viết) được tên các bộ phận
Làm được một số việc phù hợp để chăm sóc, bảo vệ cây trồng ở trường hoặc ở nhà
con người và sức khỏe
Nêu được các cách cho cơ thể khoẻ mạnh và an toàn
Nêu được số bữa cần ăn trong ngày và tên một số thức ăn, đồ uống giúp cho cơ thể
Thực hành nói không và tránh xa người có hành vi động chạm hay đe doạ
Trái đất và bầu
Mô tả được bầu trời ban ngày và ban đêm qua quan sát thực tế, tranh ảnh hoặc video.
Mô tả được một số hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió,... ở mức độ đơn giản
lớp 3
cộng đồng địa phương
Kể được tên, sản phẩm và ích lợi của một số hoạt động sản xuất
giới thiệu Di tích văn hoá, lịch sử
thực vật và động vật
kể tên được các bộ phận vả thực, động vật và chức năng của
Nêu được ví dụ về việc sử dụng thực vật và động vật trong đời sống hằng ngày.
Trường học
Hiểu được các hoạt động kết nối với xã hội của trường học
Đặt được một số câu hỏi để tìm hiểu về truyền thống nhà trường
con người và sức khỏe
Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của các cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh trên sơ đồ, tranh ảnh.
Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ các cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn và thần kinh.
Xây dựng và thực hiện được thời gian biểu phù hợp (theo mẫu) để có được thói quen tốt
gia đình
Vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh vào sơ đồ gia đình và họ hàng nội, ngoại theo mẫu
Vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh vào sơ đồ gia đình và họ hàng nội, ngoại theo mẫu
Cách Phòng tránh hoả hoạn khi ở nhà
Trái Đất và bầu
Kể được bốn phương chính trong không gian theo quy ước.
Chỉ và trình bày được chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt
Trời trên sơ đồ và (hoặc) mô hình.
hiểu được các đặc điểm của Trái Đất
lớp 2
CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
Hiểu đước về các phương tiện và một số luật giao thông
Nêu được cách mua, bán hàng hoá trong cửa hàng, chợ, siêu thị
THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Hiểu biết về môi trường sống của động thực vật
Nêu được các cách bảo vệ môi trường sống của động thực vật
Trường học
Nêu được tên, một số hoạt động và ý nghĩa của một đến hai sự kiện thường được tổ chức
Nhận xét được về sự tham gia của học sinh trong những sự kiện đó và chia sẻ cảm nghĩ
con người và sức khỏe
Hiểu về các cơ quan trong cơ thể: vận động, hô hấp, bài tiết nước tiểu
Nêu được sự cần thiết và thực hiện được việc hít vào, thở ra đúng cách...
Gia đình
Nếu đc các thế hệ trong gia đình
Vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh gia đình có hai thế hệ, ba thế hệ vào sơ đồ cho trước
Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc yêu thương đến mọi người
Trái Đất và bầu trời
Hiểu được về các mùa trong năm
Nêu các thiên tai thường gặp
lớp 4, 5
Môn Lịch sử và Địa lí cấp tiểu học góp phần hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực
chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại Chương trình tổng thể.
Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù
Trình bày, mô tả được một số nét chính về lịch sử và địa lí của địa phương, vùng miền, đất nước, thế giới.
Nêu được cách thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
Biết quan sát, tra cứu tài liệu để tìm thông tin hoặc thực hiện điều tra ở mức độ đơn giản
để tìm hiểu về các sự kiện lịch sử và hiện tượng địa lí; biết đọc lược đồ, biểu đồ, bản đồ tự nhiên, dân cư,... ở mức đơn giản.
Từ những nguồn tư liệu, số liệu, biểu đồ, lược đồ, bản đồ,... nêu được nhận xét về đặc điểm và mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử và các đối tượng, hiện tượng địa lí.
Trình bày được ý kiến của mình về một số sự kiện, nhân vật lịch sử và hiện tượng địa lí,...
So sánh, nhận xét, phân biệt được sự đa dạng về tự nhiên, dân cư, lịch sử, văn hoá ở một số vùng miền; nhận xét được tác động của thiên nhiên đến hoạt động sản xuất của con người và tác động của con người đến tự nhiên.
Xác định được vị trí của một địa điểm, một phạm vi không gian trên bản đồ; sử dụng được đường thời gian để biểu diễn tiến trình phát triển của sự kiện, quá trình lịch sử.
Mục tiêu dạy học khoa học xã hội ở TH
Một số thái độ và hành vi
Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống.
Yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp.
Tích cực tham gia bảo vệ môi trường xung quanh.
Một số kiến thức cơ bản ban đầu về :
Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật, động vật.
Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng, sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể người. Cách phòng tránh một số bệnh thông thường
Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và nguồn năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.
Một số kĩ năng ban đầu :
Quan sát và làm một số thí nghiệm đơn giản, gần gũi với đời sống, sản xuất.
Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, tìm thông tin để giải đáp, diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,...
Ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng
Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên.
Nội dung dạy học khoa học xã hội ở TH
Chương trình khoa học xã hội hiện hành
Lịch sử
Buổi đầu dựng nước và giữ nước (khoảng từ năm 700 TCN đến năm 179 TCN)
Nước Đại Việt thời Lý (từ năm 1009 đến năm 1226)
Nước Đại Việt thời Trần (từ 1226 đến 1400)
Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập (từ năm 719 đến năm 938)
Nước Đại Việt thời kì XVI - XVIII
Nước Đại Việt đầu thời Hậu Lê (thế kỉ XV)
Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến 1009)
Buổi đầu thời Nguyễn (từ năm 1802 đến 1858)
Hơn 80 năm chống thực dân Pháp và đô hộ (từ 1858 đến 1945)
Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì chống thực dân Pháp (từ năm 1945 đến 1954)
Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước (từ 1975 đến nay)
Tự nhiên - Xã hội
Trường học
Con người và sức khỏe
Cuộc sống gia đình
Hiện tượng thời tiết
Thực vật và động vật
Địa lí
Thiên nhiên và hoạt động sản xuất
của con người ở vùng đồng bằng
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
TP Hồ Chí Minh
Thành phố Đà Nẵng
TP Hải Phòng
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng Nam Bộ
TP Cần Thơ
Thủ đô Hà Nội
TP Huế
Địa lí thế giới
Châu Á
Châu Âu.
Châu Đại Dương và Châu Nam Cực.
Châu Mỹ
Châu Phi.
Các đại dương
trên thế giới
Địa lí Việt Nam
Địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông ngòi, vùng biển, đất đai, dân số, dân tộc, sự phân bố dân cư, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, du lịch.
Thiên nhiên và hoạt động sản xuất
của con người ở vùng trung du
Trung du Bắc Bộ
Dãy Hoàng Liên Sơn
Tây Nguyên
TP Đà Lạt
Vùng biển Việt Nam
Biển, đảo, quần đảo
Khai thác khoáng sản và hải sản
Chương trình giáo dục phổ thông mới
Lịch sử
Lựa chọn những nhân vật lịch sử tiêu biểu.
Không tuân thủ nghiêm ngặt tính lịch đại.
Nội dung gồm: lịch sử - văn hóa của các vùng miền, của đất nước và của thế giới, những sự kiên, nhân vật lịch sử, phản ánh những cột mốc đánh dấu sự phát triển của giai đoạn lịch sử, những thành tựu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Dạy theo hướng kể chuyện: giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với lịch sử địa phương, lịch sử dân tộc, lịch sử khu vực và lịch sử thế giới thông qua các câu chuyện lịch sử.
Tự nhiên - Xã hội
Tăng cường sự tham gia của học sinh vào quá trình học bằng cách giúp các em biết đặt câu hỏi, tham gia các hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa để tìm kiếm câu trả lời.
Nội dung của chương trình môn học chia làm 6 chủ đề (gia đình, trường học, cộng đồng địa phương, thực vật và động vật, con người và sức khỏe, Trái Đất và bầu thời) theo hướng mở rộng và nâng cao từ lớp 1 đến lớp 3.
Tích hợp các nội dung có liên quan đến thế giới tự nhiên và xã hội.
So với chương trình hiện hành, chương trình mới tinh giản 1 số nội dung khó hoặc sẽ được học ở ngay các lớp đầu của cấp trung học cơ sở. Ví dụ: không dạy nội dung về đơn vị hành chính (làng, xã/phường, quận/huyện, tỉnh/thành phố) và các hoạt động văn hóa, giáo dục,... đưa vào một số nội dung mới như tìm hiểu về lễ hội, cách bảo vệ sự an toàn của bản thân,....
Địa lí
Nội dung gồm: tự nhiên, dân cư,
một số hoạt động kinh tế.
Dạy theo hướng khai thác tài liệu.
Lựa chọn các kiến thức tiêu biểu,
đặc trưng cho từng vùng miền.
Khám phá, quan sát thực địa.
So sánh 2 chương
trình
KHÁC NHAU
Chương trình GDPT mới
Đảm bảo nội dung thống nhất chương trình ở từng khu vực.
Phân theo 2 giai đoạn: lớp 1-2, lớp 3-4-5.
Được xây dựng theo mô hình phát triển năng lực thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực ,hiện đại và các phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học.
Chú ý đến chương trình các môn học để học sinh có thể vận dụng tốt.
Chương trình GDTH hiện hành
Được xây dựng theo hình định hướng nội dung, nặng nề truyền thụ kiến thức,chưa chú trọng giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Sự kết nối chương trình các cấp học trong một môn học và giữa chương trình các môn học chưa chặt chẽ; một số nội dung giáo dục bị trùng lặp chưa cần thiết với HS.
Có nội dung giáo dục gần như đồng nhất dành cho tất cả HS, việc định hướng nghề nghiệp cho HS, ngay cả ở cấp THPT chưa xác định rõ ràng.
Thiếu tính mở nên hạn chế khả năng chủ động và sáng tạo của địa phương nhà trường, SGK và GV.
GIỐNG NHAU
Cả 2 đều giúp con người toàn diện về đức, chí, thể, mỹ.
Tuy chương trình mói có giảm tải so với chương trình hiện hành nhưng khối lượng môn học tổng quan không có sự đảo trộn.
Chương trình vẫn tiếp tục tập trung về những giá trị cơ bản của văn hóa dân tộc, bảo đảm phù hợp với con người và văn hóa VN.
Hầu hết các môn học đều giữ nguyên như chương trình hiện hành.
Vẫn kế thừa phương châm "Học đi đôi với hành, Lý luận gắn liền với thực tiễn".
Phương pháp giáo dục mới phát huy tính tích cực của HS, khắc phục nhược điểm của phương pháp truyền thu một chiều.