Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CÂU 2: Mục tiêu dạy học khoa học xã hội ở TH CÂU 3:…
CÂU 2:
Mục tiêu dạy học khoa học xã hội ở TH
CÂU 3:
Yêu cầu cần đạt dạy học Khoa học xã hội ở TH
Yêu cầu cần đạt
Bước đầu hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng
Quan sát
Nhận xét
Nêu thắc mắc
Đặt câu hỏi
Biết cách diễn đạt những hiểu biết của mình về các sự vật, hiện tượng đơn giản trong xã hội
Hình thành và phát triển ở học sinh thái độ và hành vi
Yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương
Ham hiểu biết, học hỏi
Có ý thức thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng
Những năng lực cần có ở học sinh
Năng lực tự quản lý và tổ chức cuộc sống cá nhân
Là khả năng tự phục vụ và sắp xếp cuộc sống cá nhân; biết thực hiện vai trò của bản thân trong tổ, trong lớp, trong gia đình; biết chia sẻ công việc.
Năng lực tham gia và tổ chức hoạt động
Thể hiện ở sự tích cực tham gia hoặc thiết kế, tổ chức các hoạt động, đặc biệt các hoạt động xã hội; biết đóng góp vào thành công chung; thể hiện tính tuân thủ với quyết định của tập thể cũng như sự cam kết; trách nhiệm với công việc được giao, biết quản lý thời gian và công việc cũng như hợp tác hoặc tập hợp, khích lệ… các cá nhân tham gia giải quyết vấn đề và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ mọi người.
Năng lực tự nhận thức và tích cực hóa bản thân
Là khả năng nhận thức về giá trị của bản thân; là sự nhận thức về điểm mạnh cũng như điểm yếu trong năng lực và tính cách của bản thân; tìm được động lực để tích cực hóa quá trình hoàn thiện và phát triển nhân cách; là sự xác định đúng vị trí của bản thân trong các mối quan hệ và ngữ cảnh giao tiếp hay hoạt động để ứng xử phù hợp; luôn thể hiện người sống lạc quan với suy nghĩ tích cực.
Năng lực khám phá và sáng tạo
Thể hiện tính tò mò, ham hiểu biết, luôn quan sát thế giới xung quanh mình, thiết lập mối liên hệ, quan hệ giữa các sự vật hiện tượng; thể hiện ở khả năng tư duy linh hoạt, mềm dẻo tìm ra được phương pháp độc đáo và tạo ra sản phẩm độc đáo.
Năng lực tự học
Là khả năng xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thực hiện; điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá hoặc lời góp ý của giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong học tập.
Học sinh nắm được kiến thức cơ bản ban đầu về môn Tự nhiên - Xã hội
Một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong TN - XH
Con người và sức khỏe: các giác quan, cấu tạ, chức phận của các hệ cơ quan chính trong cơ thể người, cách giữ vệ sinh cơ thể và phòng tránh bệnh tật, tai nạn thường gặp.
Mục tiêu dạy học
Chương trình mới
Năng lực
Năng lực giao tiếp và hợp tác
có những nhận thức nhất định về xã hội
Năng lực tự chủ
tìm hiểu về môi trường xã hội ở xung quanh
Năng lực tự giải quyết vấn đề
biết vận dụng những kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
Phẩm chất
ý thức bảo vệ sức khoẻ của bản thân, gia đình, cộng đồng
tính chăm chỉ
Tình yêu con người, thiên nhiên
tinh thần trách nhiệm với môi trường và xung quanh nơi sinh sống
Ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản
Chương trình hiện hành
kỹ năng
Quan sát, nhận xét, kĩ năng làm thí nghiệm, đặt câu hỏi, tìm kiếm sự vật hiện tượng
Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, biết diễn đạt về lịch sử, địa lí, khoa học như vùng miền, dân cư,...
kiến thức
Một số sự vật hiện tượng đơn giản trong xã hội
Các vùng miền, dân cư, một số hoạt động kinh tế, lịch sử,...
thái độ
Ham hiểu biết về xã hội và khoa học
ý thức tiết kiệm, giữ gìn, tinh thần trách nhiệm với môi trường sống
Yêu thiên nhiên, gia đình, trường học
CÂU 4:
Nội dung dạy học khoa học xã hội ở TH
Chương trình giáo dục phổ thông mới
Địa lý
Lựa chọn các kiến thức tiêu biểu, đặc trưng cho từng vùng miền.
Nội dung gồm: tự nhiên, dân cư, một số hoạt động kinh tế.
Dạy theo hướng khai thác tài liệu.
Khám phá, quan sát thực địa.
Lịch sử
Nội dung gồm: Lịch sử văn hóa của các vùng miền, của đất nước và thế giới, những sự kiện, nhân vật lịch sử, phản ánh những cột mốc đánh dấu sự phát triển của giai đoạn lịch sử, những thành tựu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Lựa chọn những nhân vật lịch sử tiêu biểu.
Không tuân thủ nghiêm ngặt tính lịch đại.
dạy theo hướng kể chuyện: giáo viên hướng dẫn HS làm quen với lịch sử địa phương, lịch sử dân tộc, lịch sử khu vực và lịch sử thế giới thông qua các câu chuyện lịch sử.
Tự nhiên - Xã hội
Tăng cường sự tham gia của học sinh vào quá trình học bằng cách giúp các em biết đặt câu hỏi, tham gia các hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa để tìm kiếm câu trả lời.
Nội dung của chương trình môn học chia làm 6 chủ đề (gia đình, trường học, cộng đồng địa phương, thực vật và động vật, cong người và sức khỏe, Trái đất và bầu trời) theo hướng mở rộng và nâng cao từ lớp 1 đến lớp 3.
Tích hợp các nội dung có liên quan đến thế giới tự nhiên và xã hội.
Chương trình mới tinh giản một số nội dung khó hoặc sẽ đẩy lên học ở các lớp đầu ở THCS.
Chương trình giáo dục TH hiện hành
Địa lí
Địa lí Việt Nam
Địa hình, khí hậu, khoáng sản, sông n gòi, vùng biển, đất đai, dân số, dân tộc, sự phân bố dân cư, nông lâm ngư nghiệp, thủy sản, công nghiệp,giao thông vận tải, thương mại, du lịch
Địa lí thế giới
Châu Phi
Châu Mĩ
Châu Âu
Châu Đại Dương
CHâu NAm Cực
Các đại dương trên thế giới
Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng trung du
Tây Nguyên
Dãy Hoàng Liên Sơn
Trung du Bấc Bộ
TP Đà LẠt
Vùng biển Việt Nam
Biển đảo, Quần đảo
Khai thác khoáng sản và hải sản
Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng đồng bằng
Thành phố Đà Nẵng
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
TP Hồ Chí Minh
TP Hải Phòng
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng Nam Bộ
TP Cần Thơ
Thủ đô Hà Nội
TP Huế
Lịch sử
Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước (từ 1975 đến nay)
Hơn 80 năm chống thực dân Pháp và đô hộ (từ 1858 đến 1945)
Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến 1009)
Nước Đại Việt thời kì XVI - XVIII
Nước Đại Việt thời Trần (từ 1226 đến 1400)
Buổi đầu dựng nước và giữ nước (khoảng từ năm 700 TCN đến năm 179 TCN)
Nước Đại Việt thời Lý (từ năm 1009 đến năm 1226)
Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập (từ năm 719 đến năm 938)
Nước Đại Việt đầu thời Hậu Lê (thế kỉ XV)
Buổi đầu thời Nguyễn (từ năm 1802 đến 1858)
Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì chống thực dân Pháp (từ năm 1945 đến 1954)
Tự nhiên-xã hội
Cuộc sống gia đình
Con người và sức khỏe
Trường học
Hiện tượng thời tiết
Thực vật và động vật
So sánh hai chương trình
Giống nhau
Cả 2 đều giúp con người toàn diện về đức, chí, thể, mỹ.
Vẫn kế thừa phương châm " Học đi đôi với hành, Lý luận gắn liền với thực tiễn,"....
Chương trình vẫn tiếp tục tập trung về những giá trị cơ bản của văn hóa dân tộc, bảo đảm phù hợp với con người và văn hóa VN.
Tuy chương trình mói có giảm tải so với chương trình hiện hành nhưng khối lượng môn học tổng quan không có sự đảo trộn.
Phương pháp giáo dục mới phát huy tính tích cực của HS, khắc phục nhược điểm của phương pháp truyền thu một chiều.
Hầu hết các môn học đều giữ nguyên như chương trình hiện hành.
Khác nhau
Chương trình GDTH hiện hành
Được xây dựng theo hình định hướng nội dung, nặng nề truyền thụ kiến thức, chưa chú trọng giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Có nội dung giáo dục gần như đồng nhất dành cho tất cả HS, việc định hướng nghề nghiệp cho HS, ngay cả ở cấp THPT chưa xác định rõ ràng.
Sự kết nối chương trình các cấp học trong một môn học và giữa chương trình các môn học chưa chặt chẽ; một số nội dung giáo dục bị trùng lặp chưa cần thiết với HS.
Thiếu tính mở nên hạn chế khả năng chủ động và sáng tạo của địa phương nhà trường, SGK và GV.
Chương trình GDPT mới
Được xây dựng theo mô hình phát triển năng lực thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phương pháp tích cực hoá hoạt động của người học.
Phân theo 2 giai đoạn: lớp 1-2, lớp 3-4-5.
Chú ý đến chương trình các môn học để học sinh có thể vận dụng tốt.
Đảm bảo nội dung thống nhất chương trình ở từng khu vực.
Câu 1: Quan điểm xây dựng chương trình khoa học xã hội ở TH
So sánh
chương trình hiện hành
nội dung
chia 3 chủ đề , nội dung cụ thể
thời lượng
Lớp 1, 2 thời lượng 35 tiết/năm
Lớp 3: 70 tiết/năm
mục tiêu
theo chuẩn kĩ năng
sách giáo khoa
1 chương trình 1 bộ sách giáo khoa
chương trình mới
thời lượng
Các lớp đều 70 tiết/ năm
sách giáo khoa
1 chương trình nhiều bộ sách giáo khoa
nội dung
chia 6 chủ đề, nội dung mang tính mở
mục tiêu
Phát triển phẩm chất năng lực cho người học
lớp 1, 2, 3
chương trình hiện hành
Nội dung chương trình được phát triển theo nguyên tắc từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp
Nội dung được lựa chọn thiết thực, gần gũi và có ý nghĩa với học sinh, giúp các em có khả năng thích ứng với cuộc sống hằng ngày.
Chương trình chú trọng đến các hoạt động quan sát, thực hành giúp học sinh tìm tòi phát hiện ra kiến thức và biết cách thực hiện những hành vi có lợi cho sức khoẻ cá nhân, gia đình và cộng đồng.
chương trình mới
Chương trình quán triệt quan điểm tích hợp, coi tự nhiên, con người và xã hội là một thể thống nhất có mối quan hệ qua lại.
Dạy học theo chủ đề: các chủ đề này được phát triển theo hướng mở rộng và nâng cao từ lớp 1 đến lớp 3. Mỗi chủ đề đều thể hiện mối liên quan, sự tương tác giữa con người với các yếu tố tự nhiên và xã hội.
Tích cực hóa các hoạt động của học sinh: nhất đối với những hoạt động trải nghiệm.
lớp 4,5
chương trình hiện hành
Chương trình chú trọng đến việc hình thành và phát triển các kĩ năng trong học tập khoa học như quan sát, dự đoán, giải
thích các sự vật, hiện tượng tự nhiên đơn giản và kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
Nội dung giáo dục gần như đồng nhất cho tất cả học sinh; việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh
Nội dung được lựa chọn thiết thực, gần gũi và có ý nghĩa với học sinh.
chương trình mới
Dạy học theo các chủ đề như trái đất, thực vật và động vật,...
Tích cực hóa học sinh bằng việc tham gia trải nghiệm, khám phá, học tập theo nhóm để làm ra các sản phẩm học tập
Tích hợp kiến thức vật lý, hoá học, sinh học, trong đó hướng đến việc cung cấp cho học sinh những hiểu biết về môi trường tự nhiên; về con người, sức khoẻ và an toàn
NHÓM 2_LỚP 7