Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CNXHKH - Coggle Diagram
CNXHKH
5 HÌNH THÁI KTXH
3- PK
4- TBCN
2- CHNL
5- CSCN
gd2: CSCN
gd1:CNXH
1- CXNT
Điều kiện KTXH
Thời gian: Những năm 40 TK XIX
TBCN ở CA: Anh, Pháp,Đức
Nguyên nhân
Mặt kinh tế: Nền Đại công nghiệp cơ khí
Mặt chính trị - xã hội: Sự ra đời của 2 giai cấp đối lập GCVS và GCTS
Phong trào tiêu biểu
Phong trào hiến chương Anh (1836-1848)
Phong trào công nhân dệt TP Xi-lê-di (Đức 1844)
Phong trào công nhân dệt TP Li-on (Pháp 1831 và 1834)
Tiền đề KH-TN
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng
lƣợng của Robert Mayer
Học thuyết về tế bào của Matthias
Schleiden và Theodor Schwann
Học thuyết tiến hóa của Charles Darwin
(1859)
Tiền đề tư tưởng lý luận
THÀNH TỰU
Triết học cổ điển Đức (PBC Helgen, CNDV Phoibach)
Kinh tế chính trị cổ điển Anh (A.Smith, David Ricado)
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp (Xanh xi-mông, S.Phurie, R.Oen)
GIÁ TRỊ
Đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về xã hội tương lai: tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm XH; vai trò của công nghiệp và khoa học, kỹ thuật; xoá bỏ sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc; giải phóng phụ nữ; vai trò lịch sử của nhà nước
Thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN
Góp phần thức tỉnh phong trào đấu tranh của GCCN và người lao động
.
QUAN TRỌNG NHẤT, Ý NGHĨA NHẤT
Hạn chế
(Tại sao gọi CNXH của Xanh Ximong, Phurie, R.Oen là CNXH KHÔNG TƯỞNG ??)
Không phát hiện ra được lực lượng XH tiên phong có thể thực hiện cuộc chuyển biến CM từ CNTB lên CNXH
Không chỉ ra được những biện pháp thực hiện cải cách XH cũ và xây dựng XH mới
(Chủ trương không dùng bạo lực CM để xoá bỏ XHCN)
Không phát hiện ra được quy luật vận động và phát triển của XH nói chung của CNTB nói riêng
NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ
Do hạn chế về ý thức
Tầm nhìn, thế giới quan, trình độ nhận thức của các nhà tư tưởng
Do điều kiện khách quan quy định
NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU
VAI TRÒ C,MAC VÀ ANGHEN
3 PHÁT KIẾN VĨ ĐẠI
CNDV LỊCH SỬ
=> Khẳng định phương diện
TRIẾT HỌC
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
=> Khẳng định phương diện
KINH TẾ
HỌC THUYẾT VỀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ TOÀN THẾ GIỚI GIAI CẤP CÔNG NHÂN
=> Khẳng định về phương diện
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
C,MAC và ANGHEN cho thấy
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CNTB, THẮNG LỢI, SỰ RA ĐỜI CỦA CNXH là TẤT YẾU
Sự chuyển biến lập trường Triết học và chính trị
TGQ Duy tâm -> DUY VẬT
Thời gian: 1843
Tác phẩm: Tình cảnh nước Anh, Lược khảo khoa KT-CT
Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản (T2/1848) đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
4 LUẬN ĐIỂM TIÊU BIỂU
Sự sụp đổ của CNTB và sự thắng lợi của CNXH là tất yếu
Sứ mệnh lịch sử của GCCN
Sự hình thành chính đáng của GCCN
Liên minh giai cấp và cách mạng không ngừng
Cương lĩnh chính trị, kim chỉ nam hành động của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CNXHKH
LÊNIN VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CNXHKH TRONG ĐK MỚI
Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga
V.I.LÊNIN Kế thừa, phát triển tư tưởng cách mạng không ngừng
V.I.LÊNIN Phát triển quan điểm
về khả năng thắng lợi của cách mạng XHCN, phát hiện ra quy luật phát triển không đồng đều của CNTB
trong thời kỳ chủ nghĩa đế quốc.
V.I.LÊNIN Kế thừa những di sản lý luận về chính đảng.
V.I.LÊNIN Luận giải về chuyên chính vô sản, gắn lý luận với thực
tiễn cách mạng
V.I.LÊNIN Đấu tranh chống các trào lưu phi mác xít.
Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga
V.I.LÊNIN trong tác phẩm bàn về những nguyên lý CNXHKH trong thời kỳ mới với những luận điểm tiêu biểu
Chế độ dân chủ, vấn đề dân tộc
Cải cách hành chính bộ máy nhà nước
Luận giải rõ luận điểm của C.Mác về thời kỳ quá độ chính trị từ CNTB lên CNCS
Dự thảo Cương lĩnh xây dựng CNXH ở nước Nga
Chuyên chính vô sản
Nêu 1 tấm gương sáng về lòng trung thành vô hạn với lợi ích của GCCN do C.Mác và Ăngghen phát hiện và khởi xướng
SỰ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CỦA CNXHKH SAU LÊNIN TỚI NAY
C.MAC VÀ ANGHEN PHÁT TRIỂN CNXHKH
Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871)
Bổ sung tư tưởng cách mạng không
ngừng…
Tư tưởng về đập tan bộ máy nhà nước tư
sản, thiết lập chuyên chính vô sản.
Tập I. Bộ Tư bản của Các Mác được xuất bản (1867) =>
TÁC PHẨM CHỦ YẾU VÀ CƠ BẢN TRÌNH BÀY CNXHKH
Thời kỳ từ Công xã Pari đến 1895
PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CNXHKH
Luận chứng sự ra đời, phát triển của CNXHKH
Nêu ra nhiệm vụ nghiên cứu của CNXHKH
Yêu cầu phải tiếp tục bổ sung và phát triển
CNXHKH phù hợp với điều kiện lịch sử mới.
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU CNXHKH
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHUNG NHẤT
CNDV BIỆN CHỨNG
CNDV LỊCH SỬ
PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ
LOGIC kết hợp LỊCH SỬ
(Phương pháp QUAN TRỌNG của CNXHKH
Khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên các ĐK KT-XH cụ thể
(Phương pháp ĐẶC THÙ của CNXHKH)
PHƯƠNG PHÁP LIÊN NGÀNH
Phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh, thống kê, điều tra XHH, mô hình hoá,...
Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
VỀ MẶT THỰC TIỄN
VỀ MẶT LÝ LUẬN
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
NHẰM HIỆN THỰC HOÁ SỰ CHUYỂN BIẾN
CNTB --> CNXH và CNCS
Nghiên cứu những quy luật,
tính qui luật chính trị - xã hội
Những nguyên tắc cơ bản, điều kiện, con đường, hình thức và phương pháp
đấu tranh cách mạng của nhân dân lao động.
Khái niệm
Nghĩa rộng:
CN Maclenin
ĐỘC LẬP
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LÊNIN
=> Quy luật
kinh tế
(Quá trình vận động từ PTSXTBCN -> PTSXCSCN)
CNXHKH
=> Quy luật
chính trị - xã hội
(Quá trình vận động từ CNTB => CNXH và CSCN
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
=> Quy luật
chung nhất
(Các giai đoạn phát triển XH)
THỐNG NHẤT
Hệ tư tưởng, lập trường của GC công nhân
Giải phóng giai cấp, nhân dân lao động
tiến tới giải phóng con người
Hệ thống các QĐ và học thuyết khoa học.
Nghĩa hẹp: 1 trong 3 bộ phận cấu thành CN Mac-Lenin