Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Bài giữa kì sinh học của Lê Minh Cương 9A4 - Coggle Diagram
Bài giữa kì sinh học của Lê Minh Cương 9A4
Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
Thực vật :evergreen_tree:
Hình thái
Thân cây
Trong rừng
Thân cao, thẳng
Cành tập trung ở ngọn
Nơi quang đãng
Thân thấp
Tán rộng, cành nhiều
Lá cây
Quang đãng
Phiến nhỏ hẹp
Màu xanh nhạt
Trong bóng
Phiến lá lớn
Màu xanh thẫm
Cây có tính hướng sáng
Phân loại
Cây ưa sáng
Sống nơi quang đãng
Tre, lúa, đậu, thông, xà cừ
Cây ưa bóng
Dưới bóng cây khác
Làm cảnh trong nhà
Ánh sáng yếu, tán xạ
Phong lan, trầu bà, lá lốt
Sinh lý
Sinh sản
Hạt nảy mầm
Chín quả
Ra hoa
Sinh dưỡng
Thoát hơi nước
Hô hấp
Quang hợp
Động vật :dog2:
Định hướng di chuyển
Xác định hướng đi
Tốc độ di chuyển
Định vị không gian
Thăng băng
Nhận biết các vật
Nhờ cơ quan phân tích thị giác
Hình ảnh vật
Hình dáng, kích thước
Màu sắc
Khoảng cách với vật
Phân loại
Động vật ưa tối
Hoạt động ban đêm
Nơi sống
Trong hang, hốc :frog:
Trong đất :mouse:
Biển sâu :whale2:
Động vật ưa sáng
Hoạt động ban ngày
Đại bàng, voi :eagle:
Đời sống
Sinh sản
Mùa xuân & mùa hè (chim, ...) :bird:
Mùa xuân (cá chép, ...) :tropical_fish:
Chu kì ngày đêm (vịt, gà) :chicken:
Nhịp sinh học
Ăn đêm (vạc, cú, ...) :owl:
Ăn lúc mặt trời mọc (chích chòe, chào mào, ...) :bird:
Ảnh hưởng của nhân tố nhiệt độ và độ ẩm
Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống động vật
Tập tính chui vào hang, ngủ đông:snowflake:, ngủ hè:sunrise_over_mountains:
Nhiệt độ môi trường tăng => kích thước động vật giảm
Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống thực vật
Nhiệt độ môi trường tăng => tầng cutin dày hơn => hạn chế thoát nước
Những nơi có mùa đông lạnh
Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc
Thân và rễ cây có các lớp bần dày tạo thành lớp cách nhiệt bảo vệ cây
Cây thường rụng lá => giảm diện tích tiếp xúc với không khí, giảm sự thoát hơi nước
Hạt nảy mầm cần nhiệt đô cao hơn khi ra hoa
Lúc quả chín cần nhiệt độ môi trường cao nhất
Cây quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20-30 độ.
Cây ngừng quang hợp và hô hấp khi dưới 0 độ hoặc trên 40 độ
Phân loại
Sinh vật hằng nhiệt
Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào môi trường
Chim, thú :lion_face: :bird:
Sinh vật biến nhiệt
Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào môi trường
Bò sát, lưỡng cư, cá, nấm :mushroom: :lizard: :snake: :fish:
Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống thực vật
Thực vật sống ở nơi có độ ẩm thấp, khô hạn thường có cơ thể mọng nước, lá cây biến thành gai như cây xương rồng :cactus:
Thực vật ưa sống ở nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng (tán rừng, ven bờ suối trong rừng) có lá mỏng, bản rộng, mô giậu kém phát triển
Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống động vật
Ếch, nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, cơ thể chúng mất nước nhanh chóng do da ếch là da trần :frog:
Bò sát có da phủ vảy sừng nên khả năng chống mất nước có hiệu quả hơn, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường khô ráo tại hoang mạc :lizard: :snake:
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Quan hệ cùng loài
Quan hệ hỗ trợ
Chăm con
Chống kẻ thù
Kiếm ăn
Chống chọi bất lợi
Quan hệ cạnh tranh
Nảy sinh khi bất lợi
Tranh giành con cái
Số lượng cá thể quá đông
Môi trường, thức ăn, nơi ở
Hệ quả
Hiện tượng "xuất cư"
Tăng tử vong, giảm mặt độ
Giảm sự cạnh tranh => cân bằng
Quan hệ khác loài
Quan hệ hợp sinh
Ở nhờ hoặc phát tán nhờ
1 lợi + 1 không lợi không hại
Quan hệ cạnh tranh
Nguồn sống thiếu thốn -> Cạnh tranh
Thường thì tất cả bất lợi
Nhu cầu sống gần nhau
Quan hệ hợp tác
Quan hệ kí sinh/nửa kí sinh
Không giết ngay
Lấy chất dinh dưỡng, máu
1 lơi,1 hại
Sống nhờ
Quan hệ cộng sinh
Sử dụng SP
Ở với nhau
Mọi bên có lợi
Tách nhau -> sức sống suy giảm
Hợp tác chặt chẽ
Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác
Sử dụng sinh vật khác làm thức ăn
Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt - con mồi hoặc thực vật bắt sâu bọ.