Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
THỰC VẬT - Coggle Diagram
THỰC VẬT
Cung cấp oxi và thức ăn cho động vật: nhờ vào quá trình quang hợp cây xanh tạo ra một lượng khí oxi vào khí quyển giúp động vật và con người có thể hô hấp. Ngoài ra, thực vật còn là thức ăn, nguồn dinh dưỡng của rất nhiều loài động vật như: thỏ, chim, voi, bò, hươu cao cổ,...
Thực vật là nơi ở và sinh sản của các loài động vật như chim, khỉ, sóc và loài động vật hoang dã khác.
Cung cấp oxi, đem lại bầu không khí trong lành, giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Hạn chế các hiện tượng hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất,... bảo vệ đời sống
Bảo vệ mạch nước ngầm
Cung cấp lương thực, thực phẩm
Là nguyên liệu trong sản xuất công nghiệp
Làm dược liệu, làm cảnh,... đem lại giá trị kinh tế cao
ung cấp lương thực, thực phẩm
Là nguyên liệu trong sản xuất công nghiệp
Đặc điểm
Thụ phấn đa dạng theo nhiều hình thức: Tự phát tán nhờ gió, nước, côn trùng hoặc nhờ con người.
ực vật hạt kín có cấu tạo lá chống mất nước và có khí khổng giúp cho quá trình trao đổi khí, thoát hơi nước dễ dàng. Hệ mạch dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình vận chuyển chất nước và chất dinh dưỡng đi nuôi cây.
Cơ quan sinh sản: Bao gồm quả, hoa, hạt và hạt được bao bọc kín ở trong quả. Ở hoa là noãn nằm trong bầu, quả và hoa có nhiều hình dáng khác nhau
Môi trường sinh sống đa dạng: Thực vật hạt kín có thể sinh sống trên cạn, dưới nước, đồng bằng hoặc cả các vùng đồi núi,... Chẳng hạn cây cà phê thì sống ở vùng Tây Nguyên đất đỏ, cà chua sống đồng bằng, hoa súng mọc ở dưới nước,...
ực vật hạt kín có cấu tạo lá chống mất nước và có khí khổng giúp cho quá trình trao đổi khí, thoát hơi nước dễ dàng. Hệ mạch dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình vận chuyển chất nước và chất dinh dưỡng đi nuôi cây.
VAI TRÒ
Thực vật giúp giữ cho hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí luôn được ổn định nhờ vào quá trình quang hợp của cây. Khi quang hợp, nhờ vào ánh sáng cây lấy vào khí cacbonic và thải ra khí oxi để tổng hợp chất hữu cơ để nuôi cây
Thực vật đóng vai trò quan trọng trong điều hòa khí hậu nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, tăng lượng mưa, giúp cho khí hậu trở nên ôn hòa hơn.
Giúp giữ đất, chống xói mòn: tán lá cây giữ lại một phần nước trước khi nước mưa rơi xuống đất, cây xanh giúp làm chậm tốc độ của dòng nước giữ nước, chống xói mòn
Góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm: nước mưa rơi xuống rừng cây, sẽ được giữ lại một phần và thấm xuống các lớp đất tạo thành dòng chảy ngầm chảy vào các vùng trũng tạo thành suối, sống. Đây là nguồn nước cu
và sản xuất nông nghiệp.
Dương xỉ là loài cây thân thảo, xanh quanh năm, sống lâu năm, chiều cao khoảng 20-50cm, có thân bò lan hoặc thân rễ với phần cuống lá chứa nhiều vảy màu nâu cứng , có củ chứa thịt.
Dương xỉ là loại cây thân thảo sống lâu năm, một cây có chiều cao trung bình từ 15 – 30cm. Lá của cây thuộc loại lá kép, mọc thành cụm, có nhiều mép khía dạng tai bèo hoặc có viền răng cưa ngắn trông như những chiếc lược.
Nếu được trồng ở nơi nhiều bóng râm, lá cây sẽ có màu xanh xỉn, còn nếu ở những nơi nhiều sáng, lá sẽ mang màu xanh sáng hoặc hơi vàng. Cây thường mọc ở các bìa rừng và vùng núi đá, các khu vực ẩm ướt trong các khu rừng nhiệt đới ẩm ở châu Á.
LÀ GÌ
Rêu là từ chung để gọi một nhóm trong thực vật có phôi (Embryophyta) mà không phải là thực vật có mạch. Nó cũng là một phần của thực vật không mạch khi coi tảo lục cũng thuộc về giới thực vật và là toàn bộ thực vật không mạch khi coi tảo lục thuộc nhóm sinh vật nguyên sinh. Rêu có các mô và các hệ thống sinh sản, nhưng không có mô mạch để lưu thông các chất lỏng. Rêu không có hoa và cũng không sản sinh ra hạt, nó sinh sản nhờ các bào tử.
Trong chu trình phát triển, thể giao tử chiếm ưu thế. Cây trưởng thành ở trên đó mang cơ quan sinh sản hữu tính là hùng cơ (túi tinh) và noãn cơ (túi noãn). Thể bào tử phát triển từ phôi và nằm trên thể giao tử , thường gồm 3 phần: bào tử nang (túi bào tử), cuống và chân (một số sách gọi chung cả 3 phần này là thể mang túi). Sự thụ tinh hoàn toàn nhờ nước.
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật. Như vậy thực vật chủ yếu là các sinh vật tự dưỡng. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng ánh sáng được hấp thu nhờ sắc tố màu lục - Diệp lục có ở tất cả các loài thực vật và nấm là một ngoại lệ, dù không có chất diệp lục nhưng nó thu được các chất dinh dưỡng nhờ các chất hữu cơ lấy từ sinh vật khác hoặc mô chết. Thực vật còn có đặc trưng bởi có thành tế bào bằng xenluloza. Thực vật không có khả năng chuyển động tự do ngoại trừ một số thực vật hiển vi có khả năng chuyển động được. Thực vật còn khác ở động vật là chúng phản ứng rất chậm với sự kích thích, sự phản ứng lại thường phải đến hàng ngày và chỉ trong trường hợp có nguồn kích thích kéo dài
Thực vật 2 lá mầm Magnoliopsida: Là nhóm thực vật có hoa ở cấp độ lớn mà hạt thông thường chứa 2 lá trong phôi hoặc 2 lá mầm.
Thực vật hạt kín chia thành 2 nhóm chính là
Thực vật một lá mầm Monocotyledon: Là loài thực vật có hoa chiếm vai trò quan trọng bậc nhất và chiếm phần lớn trên trái đất.
Thực vật hạt kín hay còn có tên gọi là thực vật có hoa (thực vật bí tử) là một nhóm chính của thực vật. Đây là 1 trong 2 nhóm thuộc thực vật có hạt. Hạt được bao phủ bởi quả và trong cơ
quan sinh sản của chúng chứa một cấu trúc được gọi là hoa, và noãn được bao phủ bởi lá noãn ở bên ngoài dẫn tới quá trình hình thành quả.
ĐẶC ĐIỂM
Cơ quan sinh dưỡng phát triển: Thân gỗ cao, mọc tỏa nhiều cành, lá kim, cành con chứa từ 2-3 lá.
Trong thân có mạch dẫn hoàn thiện (Mạch Rây và Mạch Gỗ)
Cơ quan sinh sản là nón, nón đực: nhỏ màu vàng, mọc thành cụm, bé hơn nón cái, cấu tạo gồm trục nón, vay, túi phấn; Nón cái lớn hơn nón đực nhỏ màu xanh chín nâu, mọc riêng lẻ, cấu tạo gồm trục, vảy và tế bào sinh dục cái (Noãn)
Hạt trần là gì
vai trò
Sống ở nhiều môi trường
Sinh sản bằng hạt trần nằm trên lá noãn dở
Thực vật hạt trần hay thực vật khỏa tử (Gymnospermatophyta) là một nhóm thực vật có hạt chứa các hạt trên các cấu trúc tương tự như hình nón chứ không phải bên trong quả như thực vật hạt kín. Thuật ngữ gymnospermae có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp gumnospermos, được dịch thành "các hạt trần". Tên gọi này chỉ ra rằng các hạt không được hình thành trong các noãn hay bên trong quả, như ở thực vật hạt kín, mà được tìm thấy trên các vảy bắc của quả nón hoặc các cấu trúc tương tự.