Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT, Tiêu hóa nội bào, Tiêu hóa ngoại bào, Enzim trên…
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
I. Tiêu hóa là gì ?
1/ Khái niệm
Là quá trình biến đổi các chất hữu cơ phức tạp thành chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
2/ Các hình thức tiêu hóa
Tiêu hóa nội bào: diễn ra trong tế bào
Tiêu hóa ngoại bào: diễn ra ngoài tế bào
II.Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
1/ Đại diện
Động vật đơn bào: trùng giày...
2/ Đặc điểm
Chất dinh dưỡng phức tạp --> chất dinh dưỡng đơn giản ( nhờ enzim từ lizoxom)
Chất thải đưa ra ngoài theo kiểu xuất bào
Màng tế bào lõm dần bao lấy thức ăn , tạo không bào tiêu hóa
==> TIÊU HÓA NỘI BÀO
IV. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
2/Đặc điểm
Ống tiêu hóa cấu tạo từ nhiều bộ phận
khác nhau tạo thành ống liên tục
Ở người:
miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
Thức ăn được
tiêu
hóa ngoại bào
Tiêu hóa cơ học:
nhai nghiền, nhào trộn, co bóp..
Tiêu hóa hóa học:
nhờ dịch
tiêu hóa.
Thức ăn không được tiêu hóa
sẽ được thải ra ngoài
1/ Đại diện
Động vật có xương sống và không xương sống
VD: chim, giun đất, con người...
III. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
1/Đại diện
Ruột khoang, giun dẹp
2/Đặc điểm
:
Thức ăn vào miệng --> túi tiêu hóa
Mảnh nhỏ --------------------------> Chất đơn giản
Thức ăn --------------------------------------------> Mảnh nhỏ
Thức ăn đang tiêu hóa tiếp tục được tiêu hóa nội bào
V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
THÚ ĂN THỊT
Đặc điểm về bộ phận tiêu hóa
Răng
Răng nanh:
cắm vào con mồi
Răng ăn thịt và răng trước hàm:
cắt thịt thành những mảnh nhỏ
Răng cửa:
gặm và lấy thịt ra khỏi xương
Răng hàm:
nhiều, ít sử dụng
Dạ dày
Dạ dày đơn, to
Thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học (pepsin và HCl)
Ruột non
Ngắn
Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ giống trong ruột người
Manh tràng (ruột tịt)
Không phát triển
Đặc điểm thức ăn
Thịt:
mềm, giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hóa
THÚ ĂN THỰC VẬT
Đặc điểm bộ phận tiêu hoá
Răng
Tấm sừng:
hàm dưới tì để giữ cỏ
Răng trước hàm và răng hàm:
nghiền nát cỏ
Răng cửa và răng nanh:
giúp nhau giữ và giật cỏ
Dạ dày
Phân loại
Dạ dày kép (4 ngăn):
động vật nhai lại trâu, bò, dê,...
Dạ dày đơn:
thỏ, ngựa,...( Manh tràng phát triển)
Cấu tạo dạ dày kép
Dạ tổ ông:
đưa thức ăn lên miệng để nhai lại
Dạ lá sách:
hấp thụ nước
Dạ cỏ:
chứa và làm mềm thức ăn thô và lên men nhờ vi sinh vật cộng sinh tiết enzim tiêu hoá Xenlulozơ
Dạ múi khế:
dạ dày thực sự chứa pepsin tiêu hoá protein trong cỏ và vi sinh vật
Ruột non
Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ giống như trong ruột người
Dài
Manh tràng (ruột tịt)
Chứa vi sinh vật cộng sinh tiêu hoá Xenlulozơ
Chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua manh tràng
Rất phát triển, được xem là dạ dày thứ hai
Đặc điểm thức ăn
Thực vật:
cứng, khó tiêu hóa (thực vật có thành Xenlulozơ)
Tiêu hóa nội bào
Tiêu hóa ngoại bào
Enzim trên thành túi tiêu hóa
Tổ 1