Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Đại cáo bình Ngô (Phần 2-3), *NGHỆ THUẬT VIẾT CÁO TRẠNG…
Đại cáo bình Ngô (Phần 2-3)
ĐOẠN 2. BẢN CÁO TRẠNG TỘI ÁC CỦA GIẶC MINH.
ÂM MƯU
Vừa rồi:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận
Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ
Bọn gian tà bán nước cầu vinh
Luận điệu bịm bợm giặc Minh “Phù Trần, diệt Hồ” à “Mượn gió bẻ măng”
Âm mưu thôn tính nước ta từ lâu.
Chữ “nhân”; “thừa cơ” à sự hèn hạ → vạch rõ luận điệu giả nhân giả nghĩa
TỘI ÁC
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế
Gây binh kết oán trải hai mươi năm
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời
Nặng thuế khoá sạch không đầm núi
Hình ảnh nhân dân:
Dân đen: những người dân bình thường, nhỏ bé. ( người vô tộii, trẻ con, người già, phụ nữ...)
Con đỏ: đứa con mới đẻ (nghĩa đen); ở đây chỉ nhân dân theo nghĩa- nhà vua chân chính yêu dân như con mới đẻ.
->Tội nghiệp, đáng thương, khốn khổ, bị đày doạ đến đường cùng.
TỘI ÁC CỤ THỂ CỦA GIẶC MÌNH ĐƯỢC SỬ SÁCH GHI GHÉP.
Phanh thây phụ nữ có thai
Nấu thịt người lấy đầu
Chất thây người làm mồ kỉ niệm
Nướng sống người làm trò chơi
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
HUỶ HOẠI MÔI TRƯỜNG SỐNG
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ.
-> TÀN SÁT, HUỶ HOẠI ĐẾN GIỐNG LOÀI, SINH LINH NHỎ BÉ NHẤT
BÓC LỘT TÀN NHẪN, DÃ MAN
Thuế khoá nặng nề
Người dân điêu linh, tội nghiệp bị dồn lên núi, xuống biển tìm sản vật, cái chết luôn đợi chờ.
“Nay xây nhà, mai đắp đất” – thoả mãn thú vui nô dịch của bọn giặc độc ác.
Nặng nề những nỗi phu phen: công việc nặng nhọc, hao tổn sức
khoẻ.
Tan tác nghề canh cửi: nghề thủ công bị mai một, vùi lấp.
ĐOẠN 3. QUÁ TRÌNH CHINH PHẠT GIAN KHỔ VÀ TẤT THẮNG CỦA NGHĨA QUÂN.
GIAI ĐOẠN THỨ HAI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
Quá trình phản công và chiến đấu
Sấm vang chớp giật
Trút sạch lá khô
Trúc chẻ tro bay
Đá núi cũng mòn
Sạch không kình ngạc
Tan tác chim muông
Nước sông phải cạn
Phá toang đê vỡ
KHÍ THẾ CỦA QUÂN TA
KHUNG CẢNH CHIẾN TRƯỜNG
Ác liệt, dữ dội khiến trời đất như đảo lộn:
“sắc phong vân phải đổi”, “ánh nhật nguyệt phải mờ”.
NHỮNG CHIẾN THẮNG CỦA TA
Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế
Ngày hai mươi, trận Mã An, Liễu Thăng cụt đầu,
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong
Ngày hăm tám, thương thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn.
Hình ảnh quân thù
-Tham sống, sợ chết, hèn nhát, thảm hại:
Trần Trí,Sơn Thọ -mất vía.
Lí An,Phương Chính- nín thở cầu thoát thân
Đô đốc Thôi Tụ-lê gối dâng tờ tạ tội
Quân Vân Nam-khiếp vía mà vỡ mật
Thượng thư Hoàng Phúc -trói tay để xin hàng
Quân Mộc Thạch-xéo lên nhau chạy để thoát thân
Mã Kì,Phương Chính-hồn bay phách lạc
Vương Thông,Mã Anh -tim đập chân run...
Cách gọi, cách miêu tả kẻ thù đầy khinh bỉ, mỉa mai:
Thằng nhãi con Tuyên Đức
Chủ trương hòa bình, nhân đạo :
Tha tội chết cho quân giặc đầu hàng.
Cấp ngựa, cấp thuyền , lương ăn cho quân bại trận
→ Đức hiếu sinh, lòng nhân đạo.
→ Sách lược để tính kế lâu dài, bền vững cho non sông.
Hành động đó làm sáng tỏ tư tưởng cốt lõi: NHÂN NGHĨA ở đầu bài cáo
→ Tình yêu hòa bình.
→ Tư tưởng nhân nghĩa- yên dân - trừ bạo.
GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
*Hình tượng chủ tướng Lê Lợi
Xuất thân bình thường
Vì dân mà dấy nghĩa
Căm thù giặc
Có ý chí ,hoài bão
So sánh với Trần Quốc Tuấn -Hịch tướng sĩ
->Phẩm chất anh hùng, linh hồn của nghĩa quân
Những khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn
Quân thù đang mạnh,tàn bạo,xảo trá.
Quân ta: lực lượng mỏng,thiếu nhân tài, lương thực khan hiếm
*Sức mạnh của nhân dân ta
Tấm lòng cứu nước
Sử dụng các chiến lược chiến thuật linh hoạt:"thế trận xuất kì ..địch nhiều".
Tư tưởng chính nghĩa :"đem đại nghĩa...thay cường bạo".
Sức mạnh đoàn kết:"tướng sĩ một lòng phụ tử","nhân dân bốn cõi một nhà".
Ý chí khắc phục gian nan
*NGHỆ THUẬT VIẾT CÁO TRẠNG LUẬN TỘI
Dùng hình tượng để diễn tả tội ác của kẻ thù.
Đối lập: nhân dân ( dân đen, con đỏ) >< kẻ thù
Phóng đại: diễn tả tội ác không thể rửa sạch của quân thù. ( Độc ác thay... Dơ bẩn thay.. Trúc Nam Sơn...Nước Đông Hải)
Câu hỏi tu từ.
Giọng điệu: uất hận trào sôi, cảm thương tha thiết, nghẹn ngào đến tấm tức.
Chứng cứ đầy sức thuyết phục, lời văn gan ruột thống thiết
LUẬN TỘI KẺ THÙ
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi. Lẽ nào trời đất dung tha
Ai bảo thân nhân chịu được?
Lấy cái vô hạn (trúc Nam Sơn) để nói cái vô hạn (tội ác của giặc)
Dùng cái vô cùng (nước Đông Hải) để nói lên cái vô cùng (sự nhơ bẩn của kẻ thù)
->Giọng điệu đanh thép à Cảm nhận sâu sắc tội ác của kẻ thù
->Thể hiện tình thương dân, yêu nước
->Câu hỏi tu từ bộc lộ sự căm phẫn của nhân dân ( được thể hiện qua lời của Nguyễn Trãi)
“Gieo nhân nào gặp quả ấy” -> Quy luật tất yếu của cuộc đời.
=>Những hành động tàn ác, cay nghiệt sẽ phải nhận lấy đau thương, mất mát.
→ Nguyễn Trãi đứng trên lập trường dân tộc.
-HUỶ HOẠI CON NGƯỜI BẰNG HÀNH ĐỘNG DIỆT CHỦNG
->CHỦ TRƯƠNG CAI TRỊ TIÊU DIỆT CON NGƯỜI. HÌNH TƯỢNG DÂN ĐEN, CON ĐỎ CHỈ LÀ KHÁI QUÁT. HÌNH TƯỢNG NÀY DIỄN TẢ RÕ NÉT TỘI ÁC MAN RỢ KIỂU TRUNG CỔ CỦA GIẶC MINH.
→ Nguyễn Trãi đứng trên lập trường nhân bản, tố cáo tội ác của giặc, bảo vệ quyền sống của con người. Đoạn văn mang dáng dấp của một bản tuyên ngôn nhân quyền.
→ các hình ảnh so sánh- phóng đại → tính chất hào hùng.
Dồn dập, liên tiếp (các câu văn điệp cấu trúc, mang tính chất liệt kê: “Ngày 18.../ Ngày 20.../ Ngày 25.../ Ngày 28...”)