Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 5: Kỹ năng lắng nghe tích cực, Chương 6: Kỹ năng giao tiếp viết -…
Chương 5: Kỹ năng lắng nghe tích cực
Lắng nghe là nghe một cách chăm chú
Biết cách lắng nghe giúp khai thác thông tin, tìm kiếm câu trả lời và hiểu được mong muốn thật sự của đối phương
Quá trình lắng nghe: Nghe -> lắng nghe -> diễn giải
Lắng nghe người khác là biểu hiện của sự tôn trọng
Sử dụng lắng nghe khi
Làm việc nhóm
Giải quyết xung đột
Huấn luyện
Ảnh hưởng đến người khác
Phân quyền
Quản lý và đánh giá
Chia sẻ định hướng hoạt động
Tầm quan trọng của lắng nghe trong đời sống và kinh doanh
Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và thân thiết với người xung quanh
Kĩ năng cần thiết của việc quản trị
Hiểu được ngụ ý thật sự của người nói
Tránh các hiểu lầm không đáng có
Lắng nghe người khác để được người khác lắng nghe
Giúp tự tin hơn
Sáu mức độ của lắng nghe
Mức độ 3: Lắng nghe có chọn lựa
Mức độ 4: Lắng nghe chăm chú
Mức độ 2: Lắng nghe nhiệt tình
Mức độ 5: Lắng nghe tích cực
Mức độ 6: Lắng nghe thông cảm
Mức độ 1: Lắng nghe thụ động
Hạn chế của lắng nghe
Đòi hỏi quá nhiều sự tập trung
Chỉ có hiệu quả khi giao tiếp trong nhóm nhỏ hoặc giao tiếp 1-1
Cần phải rèn luyện lâu dài mới có được
Tìm hiểu bản thân trước khi rèn luyện kĩ năng lắng nghe
Tâm lí thoải mái và tâm lí nóng
Tâm lí thoải mái gồm những cảm xúc và hành vi mà ta cảm thấy tốt nhất
Tâm lí nóng là trạng thái dễ tổn thương, tạo nên những phản ứng trong một vài tình huống, sự kiện hoặc con người đặc biệt
Tâm lý giá trị, tâm lý xã hội và tâm lý nhận thức
Tâm lý xã hội liên quan đến khuynh hướng giao tiếp và cho thấy sự ưu tiên của bận thân trong giao tiếp và thái độ cư xử với người khác
Tâm lí nhận thức thể hiện thông qua cách chúng ta tập hợp, đánh giá và hành động từ những thông tin nhận được
Tâm lí giá trị bao gồm những yếu tố ưu tiên hàng đầu trong việc xác định điều đúng sai
Các kỹ thuật của lắng nghe tích cực
Truyền tải sự đồng cảm
Kiểm tra xem ta đã hiểu đúng đối tác chưa
Chứng tỏ rằng bạn đang lắng nghe
Không xen ngang khi người nói đang trình bày
Tập trung cao độ
Chương 6: Kỹ năng giao tiếp viết
Giao tiếp viết trong kinh doanh để
Tránh sai lầm
Vấn đề pháp lý
Sử dụng làm tài liệu tham khảo trong tương lai
Truy cập rộng rãi
Ra quyết định hiệu quả
Những nguyên tắc của giao tiếp viết
Mạch lạc
Tránh biệt ngữ
Thống nhất
Chính xác
Ngắn gọn
Hạn chế của giao tiếp viết
Liên quan đến vấn đề pháp lý của tài liệu lưu trữ
Sự phản hồi của đối tượng nhận tin không nhanh chóng bằng giao tiếp trực tiếp
Không được sự hỗ trợ của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Giao tiếp viết hiệu quả với công thức Gọn-Hay-Rõ-Đúng
Hay (Thuyết phục)
Rõ (Trong sáng)
Gọn (ngắn gọn)
Đúng (Chính xác)
Cách tạo những email chuyên
Sử dụng email khi thích hợp
Đừng quên viết tiêu đề thư
Luôn luôn chỉnh sửa trước khi nhấn "gửi"
Giữ mail ngắn gọn
Tránh sử dụng các biểu tượng cảm xúc
Tránh sử dụng các chữ viết tắt và tiếng lóng
Không bao giờ trả lời một email khi đang sự giận dữ