Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG III: MĨ,NHẬT BẨN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY, Bài 8: Nước Mĩ: …
CHƯƠNG III: MĨ,NHẬT BẨN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 8: Nước Mĩ:
-
-
III. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh.
- Mối quan hệ nhất quán giữa chính sách đối nội phản động và chính sách đối ngoại bành trướng xâm lược của Mĩ là nhằm thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới của giai cấp tư sản cầm quyền Mĩ.
Đối nội:
- Ban hành nhiều đạo luật phản động như: cấm Đảng Cộng sản hoạt động, chống lại phong trào đình công và loại những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước.
- Một số đạo luật sau này bị bãi bỏ do áp lực đấu tranh của nhân dân.
- Các đời tổng thống Mĩ tiếp tục thực hiện các chính sách ngăn cản phong trào công nhân, chính sách phân biệt chủng tộc.
- Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ vẫn diễn ra liên tục.
Đối ngoại:
- Viện trợ để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ, lập các khối quân sự, tiến hành chiến tranh xâm lược.
-
Bài 9: NHẬT BẢN
Khôi phục, phát triển sau chiến tranh
Những năm 70 của thế kỉ XX, trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chinh thế giới
-
1950 tới những năm 60, kinh tế phát triển "thần kỳ"
:arrow_right: Đứng thứ 2 thế giới
-
Chính sách đối nội, đối ngoại sau chiến tranh
-
Đối ngoại
-
Trao đổi buôn bán, tiến hành đầu tư và viện trợ cho các nước
-
Bài 10: Các nước Tây Âu
Tình hình chung
Chính trị
Đối nội
Thu hẹp quyền tự do dân chủ, xoá bỏ cải cách tiến bộ, cũng cố thể lực của giai cấp tư sản cầm quyền
-
-
Nước Đức
Tháng 10/1990, nước Đức thống nhất
Hiện nay, Đức là quốc gia có tiềm lực quân sự và kinh tế lớn nhất Châu Âu
Sau chiến tranh, Đức chia thành 2 nước với hai chế độ chính trị đối lập nhau
-
-
Sự liên kết khu vực
Nguyên nhân
Đều có chung một nền văn minh, nền kinh tế không cách biệt nhau lắm
-
-
-