Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh - Coggle…
Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở thực tiễn
Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Việt Nam từ một nước phong kiến trở thành một nước thuộc địa phong kiến
Xã hội xuất hiện những mâu thuẫn mới
Sự xuất hiện của phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và vô sản
Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
CNTB phát triển thành CNĐQ
Sự thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga
Chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá rộng rãi trên thế giới
Cơ sở lí luận
Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN
Trí thông minh, sáng tạo
Yêu nước, kiên cường bất khuất
Tương thân tương ái, lòng nhân nghĩa
Ý thức cố kết cộng đồng, ý chí vươn lên
Tinh hoa văn hóa nhân loại
Văn hóa phương Đông: Nho giáo, Phật giáo, Chủ nghĩa tam dân Tôn Trung Sơn
Văn hóa phương Tây: Tư tưởng dân chủ cách mạng Pháp, Mỹ; Thiên Chúa giáo
Chủ nghĩa Mác Lênin
Vai trò của chủ nghĩa Mác-Lênin
Cơ sở TG quan và phương pháp luận của TTHCM
Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
Phẩm chất của Hồ Chí Minh
Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo và đầu óc phê bình tinh tướng
Bản lĩnh chính trị kiên định, luôn tin tưởng vào dân, nhạy bén với cái mới
Tận trung với nước, tận hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng của nước nhà và thế giới
Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lí luận
Không ngừng quan sát thực tiễn, học hỏi
Khám phá các quy luật vận động của đời sống xã hội, văn hóa, các cuộc đấu tranh của các dân tộc để khái quát thành lý luận
Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Trước năm 1911: Hình thành ở Hồ Chí Minh tư tưởng yêu nước và tìm phương hướng cứu nước
Hồ Chí Minh tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương, gia đình và của dân tộc
Người sáng suốt phê phán, không tán thành, không đi theo các khuynh hướng cứu nước của các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,...
Ngày 5-6- 1911, Hồ Chí Minh đi ra thế giới tự kiếm sống, học hỏi, tìm phương hướng cứu nước, cứu dân.
1911-1920: Hình thành ở Hồ Chí Minh phương hướng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản
1911-1917: từ Pháp, Hồ Chí Minh đến nhiều nước trên thế giới
1917: Hồ Chí Minh tham gia phong trào công nhân Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.
1919:Người gia nhập Đảng Xã hội của giai cấp công nhân Pháp
Người gửi Yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị 47 Vécxây (18-6-1919)
Đọc bản sơ thảo lần thứ nhất những vấn đề dân tộc & vấn đề thuộc địa. Người xác định con đường đấu tranh giải phóng dân tộc là CMVS
Từ ngày 31-12-1920 đến năm 1930: Hình thành ở Hồ Chí Minh những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
Năm 1921, Hồ Chí Minh tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa.
Năm 1922, Người được bầu là Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa của ĐCS Pháp, sáng lập báo Le Paria (tiếng Pháp)
HCM chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức CSVN thành ĐCSVN, thông qua các văn kiện do Người khởi thảo (1930): Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN
1930-1941: HCM vượt qua sóng gió, thử thách, kiên định giữ vững đường lối, phương pháp CMVN đúng đắn, sáng tạo
Tư tưởng trong Cương lĩnh chính trị của HCM bị coi là "hữu khuynh", "dân tộc chủ nghĩa" bởi những quan điểm giáo điều trong chính những người của ĐCSVN
6/6/1938: HCM gửi thư cho một lãnh đạo Quốc tế CS, đề nghị cho phép trở về nước hoạt động
Tư tưởng HCM được ĐCS Đông Dương khẳng định, trực tiếp thành đường lối CMVN, góp phần cho thắng lợi của CMT8 1945 sau này
1941-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục hoàn thiện, phát triển, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta
1941 - 1945: nhiều sự kiện mới được tiến hành
1946 - 1954: HCM là linh hồn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
1954 - 1969: HCM xác định và lãnh đạo thực hiện đường lối cùng một lúc thi hành 2 nhiệm vụ chiến lược của CMVN: Xây dựng CNXH ở miền Bắc; tiếp tục cuộc CMDT dân chủ nhân dộc nhân dân ở miền Nam